Danh mục tài liệu

Đòn bẩy tài chính: Quản lý thế nào?

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.15 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo bài viết "Đòn bẩy tài chính: Quản lý thế nào?", bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đòn bẩy tài chính, cũng như quản lý đối với các giao dịch có tính đòn bẩy tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đòn bẩy tài chính: Quản lý thế nào? Đòn bẩy tài chính: Quản lý thế nào?Hiện tại dự án luật sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng đang được trình xin ý kiếnQuốc hội tại kỳ họp lần này.Trong bối cảnh hiện nay, các nhà làm luật dường nhưđang chủ trương xây dựng một bộ luật chặt chẽ, thận trọng về quản lý đối với cácgiao dịch tài chính...Tuy nhiên, hiện tại vẫn đang nổi lên nhiều quan điểm về việc có cần quản lý đốivới các giao dịch có tính đòn bẩy tài chính (ĐBTC) cao như các giao dịch repo vàmargin mà các tổ chức kinh doanh khác ngoài NHTM đang thực hiện hay không ?Theo giới đầu tư tài chính, ĐBTC (leveraged financial instrument) là việc nhà đầutư tài trợ cho phần (rất) lớn danh mục tài sản (chứng khoán) của mình bằng nguồnvay nợ. Nhà đầu tư thực hiện công cụ này khi nhu cầu vốn cho đầu tư của mình(rất) cao mà vốn chủ sở hữu không đủ. Mức độ vay nợ càng cao thì người ta gọi làĐBTC cao.Đòn bẩy tài chính - liều thuốc kích thíchNhà đầu tư thường sử dụng ĐBTC khi họ tin (kỳ vọng) rằng tỷ suất sinh lợi trêntài sản cao hơn lãi suất vay nợ. Và nếu thành công, lợi nhuận sẽ đem lại rất caocho nhà đầu tư. Tất nhiên, ĐBTC cao cũng đi kèm với rủi ro cao.Thực tế cho thấy, các tổ chức doanh nghiệp hoạt động trong mọi lĩnh vực đều sửdụng ĐBTC để kích năng lực hoạt động của mình mạnh hơn cái mà mình có.Người ta cũng cho rằng khi công cụ ĐBTC phát triển, phần nào cũng chứng tỏ thịtrường đã phát triển. Nhiều chuyên gia Việt Nam cũng đã kết luận rằng, công cụĐBTC đã thúc đẩy thị trường tài chính Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trongnhững thời điểm khó khăn.Trong thời kỳ TTCK Việt Nam ảm đạm như năm 2008 và đầu năm 2009, thịtrường lúc nào cũng mong đợi một cú hích để chặn đứng sự sụt giảm của nó. Từtháng 3/2009, ngay sau khi Chính phủ có gói kích thích kinh tế, các công ty chứngkhoán đã ngay lập tức đẩy mạnh cho vay. Từ thời gian này, các ngân hàng cũng đãmở lại dịch vụ cho vay cầm cố chứng khoán thông qua công ty chứng khoán. Tỷ lệcho vay cầm cố chứng khoán từ 20 - 50% thị giá với lãi suất khoảng 10,5 -13%/năm. Dù số lượng các mã chứng khoán được chấp nhận cho cầm cố chỉkhoảng 40% số chứng khoán đang niêm yết trên cả hai sàn nhưng số lượng tiềncho vay ước tính cũng không nhỏ.Tại các công ty chứng khoán, hình thức phổ biến hiện nay là công ty ứng trướctiền bán chứng khoán cho nhà đầu tư và cho vay cầm cố chứng khoán. Các công tychứng khoán cho rằng đó là cách để công ty chứng khoán kéo nhà đầu tư đến vớisàn giao dịch của mình. Tuy nhiên, trên góc độ khác, người ta lại cho rằng đó cũngcũng là một trong những nguyên nhân đẩy giá trị giao dịch thị trường liên tục đilên trong thời gian qua, và lập kỉ lục vào giữa tháng 10 vừa qua khi giá trị giaodịch lên tới trên 8.000 tỷ đồng/ngày. Một số ước tính cho rằng, với mức đòn bẩytài chính hiện tại, giá trị giao dịch mỗi ngày cả hai sàn Việt Nam có thể lên tới15.000 tỷ mỗi ngày; và nếu tính cả sàn vàng (cũng theo kiểu ĐBTC) thì tổng giátrị giao dịch có thể lên tới 25.000 tỷ mỗi ngày.Trong thời gian qua, giám đốc nhiều công ty chứng khoán cũng khẳng định dư nợcho vay cầm cố chứng khoán của ngân hàng thông qua công ty đang tăng, điểnhình như các công ty Âu Việt, Rồng Việt, SSI... do thị trường đang chuyển biếntheo hướng tích cực hơn.Một số nhà đầu tư trên sàn chứng khoán cho biết hiện nay nhiều nhà đầu tư đangvay cầm cố, phần lớn tỷ lệ vốn vay bằng 20% trong tổng số vốn mà nhà đầu tư có(tỷ lệ đòn bẩy tài chính). Người ta cũng quan sát thấy rằng ngoài các hình thức nêutrên thì nhiều Cty chứng khoán cũng đang áp dụng cho khách hàng lớn vay tiềntheo hình thức nếu nhà đầu tư có số chứng khoán trị giá 2 tỷ đồng thì công tychứng khoán sẽ cho vay thêm một số tiền tương đương để đầu tư. Sau một khoảnthời gian thỏa thuận với công ty chứng khoán, nhà đầu tư phải bán chứng khoán vàtrả lại tiền vay, nếu lời thì nhà đầu tư được hưởng, nếu chứng khoán giảm thì nhàđầu tư phải bù thêm tiền để trả vốn và lãi cho công ty chứng khoán (dạng margintrading như sàn vàng).Cần phát triển theo tuần tựNếu từ góc độ quản lý rủi ro, chúng ta sẽ thấy có điểm đáng chú ý đối với ĐBTC ởViệt Nam đến nay là: dường như không có cơ quan nào chính thức đưa ra con sốdư nợ ĐBTC hay số liệu công ty chứng khoán cho nhà đầu tư vay vốn là baonhiêu... cho dù người ta thừa nhận rằng hình thức này vẫn đang diễn ra.Giữa tháng 7/2009, NHNN đã từng công bố hoạt động tín dụng 6 tháng đầu năm làdư nợ cho vay đầu tư chứng khoán và bất động sản tăng mạnh so với cuối năm2008. Cụ thể, dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư, kinh doanhchứng khoán của các tổ chức tín dụng, ước đến 30/6/2009 tăng 28,31% so với cuốinăm 2008. Đây là một mức tăng mạnh, bởi số liệu báo cáo của các tổ chức tíndụng đến cuối tháng 4/2009 cho thấy dư nợ cho vay loại này là 7157 tỷ đồng, chỉtăng khoảng 4% so với cuối năm 2008. Và cũng theo NHNN, dư nợ cho vay đầutư chứng khoán vẫn đảm bảo theo tỷ lệ quy định (tối đa 20% vốn điều lệ của tổchức tín dụng).Nhận xét rằng qua ĐBTC, nếu ta nhìn nhận tín dụng cho vay chứng khoán mộtcách riêng rẽ thì lượng tín dụng nêu trên đổ vào chứng khoán là bình thường.Nhưng nếu ta gắn tín dụng ngân hàng chứng khoán và gắn với tín dụng từ cáccông ty chứng khoán cho nhà đầu tư (nhiều lần kế tiếp nhau) thì tổng lượng tíndụng đổ vào chứng khoán đã có độ nở rất lớn do có sự vay cầm cố chứng khoánnhiều lần của nhà đầu tư.Một số quan điểm thận trọng nhận định rằng: ĐBTC đang là cần thiết cho sự pháttriển nhưng cũng đang bị lạm dụng ở Việt Nam. Sự lạm dụng theo nghĩa rộng vìkhông có khuôn khổ pháp luật phù hợp cho ĐBTC khi các nhà đầu tư thực hiệnvay nợ tại các công ty chứng khoán. Số lượng hay quy mô của ĐBTC cũng khônghề có cơ quan nào nắm được hay dự đoán được để có chính sách phù hợp. Quanđiểm này cũng cho rằng tình trạng này cũng giống như việc sử dụng thuốc bổ liềucao (hay thuốc có tính kích thích) mà thiếu sự chỉ dẫn, kiểm soát c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: