Đồng bằng sông Cửu Long cần tư duy mang tính cách mạng về quy hoạch
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất mới trong tiến trình lịch sử dân tộc do những lưu dân từ miền Bắc tịnh tiến xuống phía Nam. ĐBSCL mà dân gian thường gọi là miền Tây Nam bộ hay ngắn gọn là miền Tây được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu ôn hòa, tài nguyên thủy hải sản phong phú, đất đai còn hoang hóa nhiều nên đã quyến rũ những lưu dân đến lập nghiệp. Trải qua nhiều thế hệ, người dân miền Tây Nam bộ an lòng với những ưu đãi của thiên nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng bằng sông Cửu Long cần tư duy mang tính cách mạng về quy hoạchPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CẦN TƯ DUY MANG TÍNH CÁCH MẠNG VỀ QUY HOẠCH TS. Nguyễn Gia Kiệm ĐBSCL gồm 1 thành phố trực thuộc TW là Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang Bạc Liêu và Cà Mau. Toàn vùng có tổng diện tích là 40.548,2 km², chiếm 12% diện tích cả nước. Trong đó đất nông nghiệp 27,4%, đất canh tác lúa 45,8%, đất cây ăn quả 36,4%, đất nuôi trồng thủy sản 71,6%. Với dân số 17,5 triệu người, vùng Đồng bằng sông Cửu Long đóng góp khoảng 18% GDP toàn quốc, với 90% số lượng gạo xuất khẩu, gần 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Namvà 70% sản lượng trái cây cả nước1. ĐBSCL là vùng đất mới trong tiến trình lịch sử dân tộc do những lưu dân từ miền Bắc tịnh tiến xuống phía Nam. ĐBSCL mà dân gian thường gọi là miền Tây Nam bộ hay ngắn gọn là miền Tây được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu ôn hòa, tài nguyên thủy hải sản phong phú, đất đai cỏn hoang hóa nhiều nên đã quyến rũ những lưu dân đến lập nghiệp. Trải qua nhiều thế hệ, người dân miền Tây Nam bộ an lòng với những ưu đãi của thiên nhiên. Từ đây hình thành lối sống cần cù, hào sảng, nghĩa hiệp, nhưng thiếu ý chí vươn lên mạnh hơn 2 1 1 .https://www.tapchikientruc.com.vn/tin-tuc/quy-hoach-vung-dong-bang-song-cuu-long-can-phat-huy-loi-dac-thu.html 2 theo ông Lê Minh Hoan (bí thư tỉnh ủy Đồng tháp) thì “… Một lý do khác có lẽ là ngườiĐBSCL chúng ta còn tự bằng lòng với điều kiện thiên nhiên ưu đãi hơn so với các vùng miền khácnên chưa có động lực vươn lên mạnh mẽ. [https://tuoitre.vn/can-chinh-sach-manh-de-phat-trien-nguon-nhan-luc-20180115230745068.htm 13/4/2018 335 Thực trạng kinh tế xã hội ở ĐBSCL trong lịch sử khẫn hoang chủ yếu lưu dân tự lo, nhà nước phongkiến có đầu tư nhưng rất hạn chế. Đến thời Pháp thuộc và trước năm1975 do tình trang chiến tranh nên ngoài Cần Thơ được xem như trungtâm của miền Tây Nam bộ được đầu tư hạ tầng tương đối, đến khi nướcnhà thống nhất, Việt Nam còn nhiều khó khăn nên miền Tây vẫn phải tựtúc phát triển là chính. Đến đầu thế kỷ XXI, khi nền kinh tế Việt Nam cómức phát triển nhất định, nhà nước mới có điều kiện đầu tư cho ĐBSCLmà chủ yêu là về hạ tầng cơ sở phục vụ cho đời sống nhân dân tại đây.Nhờ vào sự đầu tư của nhà nước bằng nhiều nguồn vốn vay, đã dần đưacác con phà cũ kỹ vào dĩ vãng, tạo điều kiện cho hoạt động KT-XH trongvùng cất cánh. Tuy ĐBSCL đã được nhà nước quan tâm đầu tư nhưng chưa thấmvào đâu so với nhu cầu phát triển của vùng. Quan điểm đầu tư trước đâycho ĐBSCL có tính cách xóa đói giảm nghèo chứ chưa thực sự tạo nềntảng cho vùng phát triển như tiềm năng sẵn có. chủ yêu vẫn phát triển dựa vào kinh tế nông nghiệp trong khi đócanh tác nông nghiệp vẫn ở tình trạng thủ công là chính lại manh múnthiếu tập trung. Hoạt động kinh tế nông nghiệp các tỉnh trong vùng giốngnhau (trồng lúa, cây ăn trái, chăn nuôi thủy hải sản). Hệ thống giao thôngchủ yếu bằng đường sông, kênh, rạch khiến vận chuyển hàng hóa vừamất thời gian làm giảm chất lượng hàng hóa vừa tăng chi phí; hoạt độnggiao lưu văn hóa xã hội khó phát triển do bất cập về giao thông… Nhữnghạn chế trên đã không hấp dẫn những nguồn đầu tư lớn từ bên ngoài. Hình ảnh anh Hai lúa ngày nào khi dân số còn thưa, ruộng lúanhiều, tôm cá tự nhiên đầy ao giờ không còn nữa khi dân số ngày mộttăng, nguồn lợi tự nhiện ngày càng hiếm (nhất là từ khi lũ ít về). Chính từ sự ưu đãi của thiên nhiên đã hình thành lối sống an phậncủa người dân chỉ biết dưa vào nguồn lợi thiên nhiên, thiếu ý chí vươn xacông thêm yếu tố đò sông ngăn cách nên giáo dục cả vùng còn hạn chế.Khi DBSCL chuyển mình theo công nghiệp hóa thì nguồn nhân lực tại 336 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH chỗ chưa đáp ứng kịp. Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo là 10,4% thấp nhất cả nước (trung bình của cả nước năm 2013 là 17,9%) 1 Từ khi có được sự đầu tư lớn của nhà nước về hạ tầng hoat động kinh tế- xã hội toàn vùng đã có sự khởi sắc rõ nét. Về giáo dục, hệ thống giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng bằng sông Cửu Long cần tư duy mang tính cách mạng về quy hoạchPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CẦN TƯ DUY MANG TÍNH CÁCH MẠNG VỀ QUY HOẠCH TS. Nguyễn Gia Kiệm ĐBSCL gồm 1 thành phố trực thuộc TW là Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang Bạc Liêu và Cà Mau. Toàn vùng có tổng diện tích là 40.548,2 km², chiếm 12% diện tích cả nước. Trong đó đất nông nghiệp 27,4%, đất canh tác lúa 45,8%, đất cây ăn quả 36,4%, đất nuôi trồng thủy sản 71,6%. Với dân số 17,5 triệu người, vùng Đồng bằng sông Cửu Long đóng góp khoảng 18% GDP toàn quốc, với 90% số lượng gạo xuất khẩu, gần 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Namvà 70% sản lượng trái cây cả nước1. ĐBSCL là vùng đất mới trong tiến trình lịch sử dân tộc do những lưu dân từ miền Bắc tịnh tiến xuống phía Nam. ĐBSCL mà dân gian thường gọi là miền Tây Nam bộ hay ngắn gọn là miền Tây được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu ôn hòa, tài nguyên thủy hải sản phong phú, đất đai cỏn hoang hóa nhiều nên đã quyến rũ những lưu dân đến lập nghiệp. Trải qua nhiều thế hệ, người dân miền Tây Nam bộ an lòng với những ưu đãi của thiên nhiên. Từ đây hình thành lối sống cần cù, hào sảng, nghĩa hiệp, nhưng thiếu ý chí vươn lên mạnh hơn 2 1 1 .https://www.tapchikientruc.com.vn/tin-tuc/quy-hoach-vung-dong-bang-song-cuu-long-can-phat-huy-loi-dac-thu.html 2 theo ông Lê Minh Hoan (bí thư tỉnh ủy Đồng tháp) thì “… Một lý do khác có lẽ là ngườiĐBSCL chúng ta còn tự bằng lòng với điều kiện thiên nhiên ưu đãi hơn so với các vùng miền khácnên chưa có động lực vươn lên mạnh mẽ. [https://tuoitre.vn/can-chinh-sach-manh-de-phat-trien-nguon-nhan-luc-20180115230745068.htm 13/4/2018 335 Thực trạng kinh tế xã hội ở ĐBSCL trong lịch sử khẫn hoang chủ yếu lưu dân tự lo, nhà nước phongkiến có đầu tư nhưng rất hạn chế. Đến thời Pháp thuộc và trước năm1975 do tình trang chiến tranh nên ngoài Cần Thơ được xem như trungtâm của miền Tây Nam bộ được đầu tư hạ tầng tương đối, đến khi nướcnhà thống nhất, Việt Nam còn nhiều khó khăn nên miền Tây vẫn phải tựtúc phát triển là chính. Đến đầu thế kỷ XXI, khi nền kinh tế Việt Nam cómức phát triển nhất định, nhà nước mới có điều kiện đầu tư cho ĐBSCLmà chủ yêu là về hạ tầng cơ sở phục vụ cho đời sống nhân dân tại đây.Nhờ vào sự đầu tư của nhà nước bằng nhiều nguồn vốn vay, đã dần đưacác con phà cũ kỹ vào dĩ vãng, tạo điều kiện cho hoạt động KT-XH trongvùng cất cánh. Tuy ĐBSCL đã được nhà nước quan tâm đầu tư nhưng chưa thấmvào đâu so với nhu cầu phát triển của vùng. Quan điểm đầu tư trước đâycho ĐBSCL có tính cách xóa đói giảm nghèo chứ chưa thực sự tạo nềntảng cho vùng phát triển như tiềm năng sẵn có. chủ yêu vẫn phát triển dựa vào kinh tế nông nghiệp trong khi đócanh tác nông nghiệp vẫn ở tình trạng thủ công là chính lại manh múnthiếu tập trung. Hoạt động kinh tế nông nghiệp các tỉnh trong vùng giốngnhau (trồng lúa, cây ăn trái, chăn nuôi thủy hải sản). Hệ thống giao thôngchủ yếu bằng đường sông, kênh, rạch khiến vận chuyển hàng hóa vừamất thời gian làm giảm chất lượng hàng hóa vừa tăng chi phí; hoạt độnggiao lưu văn hóa xã hội khó phát triển do bất cập về giao thông… Nhữnghạn chế trên đã không hấp dẫn những nguồn đầu tư lớn từ bên ngoài. Hình ảnh anh Hai lúa ngày nào khi dân số còn thưa, ruộng lúanhiều, tôm cá tự nhiên đầy ao giờ không còn nữa khi dân số ngày mộttăng, nguồn lợi tự nhiện ngày càng hiếm (nhất là từ khi lũ ít về). Chính từ sự ưu đãi của thiên nhiên đã hình thành lối sống an phậncủa người dân chỉ biết dưa vào nguồn lợi thiên nhiên, thiếu ý chí vươn xacông thêm yếu tố đò sông ngăn cách nên giáo dục cả vùng còn hạn chế.Khi DBSCL chuyển mình theo công nghiệp hóa thì nguồn nhân lực tại 336 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH chỗ chưa đáp ứng kịp. Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo là 10,4% thấp nhất cả nước (trung bình của cả nước năm 2013 là 17,9%) 1 Từ khi có được sự đầu tư lớn của nhà nước về hạ tầng hoat động kinh tế- xã hội toàn vùng đã có sự khởi sắc rõ nét. Về giáo dục, hệ thống giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồng bằng sông Cửu Long Tư duy mang tính cách mạng Cách mạng về quy hoạch Thủy sản của Việt Nam Hội nhập toàn cầu Phát triển kinh tế nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 367 0 0 -
7 trang 245 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 161 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 148 0 0 -
8 trang 147 0 0
-
2 trang 124 1 0
-
4 trang 91 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
157 trang 54 0 0
-
Hiện trạng đời sống văn học đồng bằng sông Cửu Long (từ năm 2000 đến nay) - Nguyễn Văn Kha
237 trang 50 1 0