Danh mục tài liệu

Dòng điện 3 pha nâng cao

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.06 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dòng điện 3 pha nâng caoDòng điện 3 pha là do máy phát 3 pha tạo ra.Góc pha-pha = 120o = U P-P = căn 3 U P-NNhưng thực tế có trường hợp như sau:Ở máy phát điện chạy độc lập ~300KVA, khi không tải đo điện áp như trên (không có gì để nói).Nhưng khi mang tải (cos phi = 1), thi U P-P
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dòng điện 3 pha nâng caowww.truongthi.com.vn Môn Lý BÀI 17 - DÒNG ĐIỆN 3 PHAA. Trả lời câu hỏi kì trước :1.Tại sao trong máy phát điện xoay chiều : stato có hai cuộn dây ? Máy phát điện xoay chiều sử dụng nguyên tắc cảm ứng điện từ : mỗi khi từ thôngqua một khung dây hay cuộn dây biến thiên thì trong khung dây hoặc cuộn dây đó xuất hiệnsuất điện động cảm ứng Vì thế nếu stato của máy phát chỉ có một cuộn dây thì khi roto quay trong cuộn dâycũng xuất hiện suất điện động cảm ứng. Từ đó ta cũng thấy ngay nếu đặt trên stato 2 hay 3,hay nhiều cuộn dây thì trong các cuộn dây đó cũng đều xuất hiện suất điện động cảm ứng.Vì vậy, nếu đặt nhiều cuộn dây lấp kín khoảng không gian có trong stato ta sẽ tận dụngđược sự biến thiên của từ thông có sẵn do sự quay của roto. Tuy nhiên, dòng điện cảm ứng sinh ra trong các cuộn dây là các dao động điện. Dochúng được đặt lệch nhau nên pha của các suất điện động sinh ra trong các cuộn dây sẽkhác nhau. Khi đấu các cuộn dây nối tiếp hoặc song song thì các dao động lệch nhau có thểlại làm yếu nhau đi. Nếu đặt hai cuộn dây đối nhau thì hai suất điện động sinh ra sẽ ngược pha nhau, dođó khi mắc nối tiếp hoặc song song 2 cuộn dây với các đầu dây đấu thích hợp thì hai suấtđiện động sẽ cộng vào nhau làm cho suất điện động phát ra mạnh hơn. Trong quá trình đặt thêm các cuộn dây để tận dụng sự biến thiên của từ thông thìngười ta thấy phát ra dòng ba pha sẽ có nhiều lợi ích nhất.2.Tại sao roto của máy phát thường dùng nam châm điện. + Như ta đã biết, biên độ của suất điện động do máy phát ra là E0 = NBSω thì E0 tỷlệ thuận với cảm ứng từ B của nam châm, do đó nếu sử dụng nam châm điện thì có thể làmcho từ trường B mạnh hơn khi sử dụng nam châm vĩnh cửu. + Dòng điện cung cấp cho roto sẽ là một phần dòng điện do chính máy phát ra. Có 2cách giải quyết : Cách 1 : Mắc 1 máy phát một chiều đồng trục với máy phát xoay chiều nhưng cócông suất nhỏ hơn. Dòng điện do máy phát một chiều phát ra sẽ được đưa vào nuôi namchâm điện của roto. 1www.truongthi.com.vn Môn Lý Cách 2 : Tách một phần dòng điện xoay chiều do máy phát ra, rồi dùng điôr chỉnhlưu để nắn nó thành dòng 1 chiều, rồi đưa vào nuôi nam châm điện của roto. B. Bài giảng : Dòng điện 3 pha 1/ Định nghĩa : Dòng 3 pha là một hệ thống ba dòng một pha, được gây ra bởi ba suất 2π điện động có cùng tần số, có cùng biên độ nhưng lệch nhau về pha là . 3 2/ Máy phát điện 3 pha. a) Cấu tạo : (Xem SGK) b) Hoạt động : Các em cần chú ý : máy phát điện ba pha được cấu tạo sao cho phát ra được dòngđiện ba pha đúng theo như định nghĩa nêu ở trên. + Vì ba cuộn dây giống hệt nhau nên khi roto quay, trong 3 cuộn dây xuất hiện 3 suấtđiện động có E0 giống nhau và f như nhau. + Khi cực N của nam châm ở trước cuộn 1 thì e1 = 0 nhưng e2, e3 ≠0 , roto phải 2πquay thêm thì e2 = 0, rồi 2π nữa sẽ đến e3 = 0 . Như vậy ba suất điện động sinh ra lệch 3 3 2πpha nhau đúng . 3 c/ Mắc mạch 3 pha. Mắc sao : Trong cách mắc này : dòng điện chạy qua 3 pha là i1,i2,i3 sẽ tổng hợp vớinhau thành dòng điện i chạy trong dây trung hoà. !! !! !! !! i = i1 + i2 + i3 ⇒ I 0 = I 01 + I 02 + I 03 Nếu ba pha hoàn toàn giống nhau thì i = 0. Tuy nhiên, trong thực tế không bao giờ ba pha giống nhau hoàn toàn, do đó, trêndây trung hoà luôn có 1 dòng i ≠ 0 . Trong cách mắc sao Udây = 3U pha Idây = Ipha* Mắc tam giác ; Chỉ sử dụng khi 3 pha hoàn toàn đều có đặc điểm : Upha = Udây ;Idây = 3 Ipha. 2www.truongthi.com.vn Môn LýVí dụ 1 : Cho mạch điện 3 pha mắc theo hình sao, có hiệu điện thế hiệu dụng trong 1 pha làU p = 220V , tần số f = 50 Hz . a) Chứng minh rằng hiệu điện thế giữa hai dây pha khác nhau có giá trị hiệu dụngUdây = 3U pha . 1 b) Ở mạch tiêu thụ : Pha 1 : Gồm 1 cuộn dây L = (H ) mắc nối tiếp với một điện π 10−4trở R1 = 100 3Ω . Pha 2 : Gồm 1 điện trở R2 = 100 3Ω , nối tiếp 1 tụ C = ( F ) . Pha 3 : πChỉ có một điện trở R3 = 400Ω . + Tính dòng điện chạy trong các pha và dòng điện chạy trên dây trung hoà. + Tính công suất của mạch ba pha này. GIẢI a) Chứng minh : U d = 3U p A Tại 1 thời điểm bất kì, theo R1 định luật ôm, ta luôn có : U pha U AB = U AO + U OB ...