Đóng góp từ thiện của doanh nghiệp và cái nhìn về khối phi chính phủ ở Việt Nam
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.14 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tập trung vào các doanh nghiệp Việt Nam, là nhóm ít được nghiên cứu, và không bao gồm các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và liên doanh với nước ngoài. Nghiên cứu dựa trên khảo sát định lượng đối với trên 500 doanh nghiệp ở Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh, với tỷ lệ chọn trong mẫu khảo sát phản ánh cơ cấu ngành của khu vực tư nhân tại các thành phố đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp từ thiện của doanh nghiệp và cái nhìn về khối phi chính phủ ở Việt NamĐóng góp từ thiện của doanh nghiệp và cái nhìn về khối phi chính phủ ở Việt Nam Đặng Hoàng Giang và Phạm Minh Trí Tháng 10 năm 2013Đóng góp từ thiện của doanh nghiệp và cái nhìn về khối phi chính phủ ở Việt Nam Đặng Hoàng Giang và Phạm Minh Trí Tháng 10 năm 2013 Báo cáo này được thực hiện với sự tài trợ của Quỹ Châu Á. Các phát hiện, giải thích và kết luận nêu trong báo cáo là của các tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của Quỹ Châu Á. Đóng góp từ thiện của doanh nghiệp4 và cái nhìn về khối phi chính phủ ở Việt Nam Mục lục 1. Các từ viết tắt ................................................................................................................................. 5 2. Tóm tắt tổng quan ......................................................................................................................... 6 3. Giới thiệu........................................................................................................................................... 9 4. Bối cảnh chung...............................................................................................................................11 5. Hoạt động nhân đạo, từ thiện của doanh nghiệp Việt Nam ..............................................13 6. Nhận thức của doanh nghiệp về NGO Việt Nam..................................................................30 7. Kết luận...........................................................................................................................................42 8. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................45 9. Tài liệu tham khảo.........................................................................................................................47 Đóng góp từ thiện của doanh nghiệp 5 và cái nhìn về khối phi chính phủ ở Việt Nam1. Các từ viết tắtCECODES: Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ Cộng đồngTAF: Quỹ Châu ÁCSR: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệpINGO: Tổ chức phi chính phủ quốc tếNGO: Tổ chức phi chính phủSME: Doanh nghiệp vừa và nhỏVCCI: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamVND: Đồng Việt NamVNGO: Tổ chức phi chính phủ Việt NamTỷ giá áp dụng: 1 USD = 21.000 VND Đóng góp từ thiện của doanh nghiệp6 và cái nhìn về khối phi chính phủ ở Việt Nam 2. Tóm tắt tổng quan Nghiên cứu này là kết quả của sự hợp tác giữa Quỹ Châu Á (TAF), Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Hỗ trợ Cộng đồng (CECODES) và Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI). Nghiên cứu nhằm mục đích thiết lập một cơ sở ban đầu về các hoạt động nhân đạo, từ thiện của doanh nghiệp tại Việt Nam dựa trên một mẫu chọn ngẫu nhiên gồm hơn 500 doanh nghiệp Việt Nam, kết hợp với các cuộc phỏng vấn sâu tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Việt Nam đã đạt ngưỡng quốc gia có mức thu nhập trung bình và các nhà tài trợ quốc tế đang bắt đầu rút khỏi Việt Nam. Trong tương lai, các tổ chức phi chính phủ và xã hội dân sự của Việt Nam chắc chắn sẽ phải phụ thuộc nhiều hơn vào các nguồn tài trợ trong nước. Để các tổ chức này có thể thành công trong quá trình chuyển đổi nguồn tài trợ, việc hiểu rõ quy mô, động cơ, cách thức và hành vi trong các hoạt động nhân đạo, từ thiện của doanh nghiệp ở Việt Nam là rất quan trọng. Vấn đề thứ hai được đề cập trong nghiên cứu này là nhận thức của các doanh nghiệp và ý kiến của họ về vai trò của các tổ chức phi chính phủ (NGO), cũng như cảm nhận của doanh nghiệp về động cơ và phẩm chất của các tổ chức NGO này. Điều này rất quan trọng, bởi chúng có khả năng ảnh hưởng đến các hoạt động nhân đạo, từ thiện của doanh nghiệp và sự sẵn sàng hợp tác của doanh nghiệp với NGO. Các NGO cũng cần biết được về hình ảnh và hành vi hoạt động của họ qua các đánh giá từ bên ngoài để có thể hợp tác thành công với khu vực doanh nghiệp. Ngoài ra, nghiên cứu này mong muốn vẽ nên bức tranh sơ lược ban đầu về mức độ và các hình thức hợp tác giữa doanh nghiệp và NGO. Mức độ hoạt động nhân đạo, từ thiện của các doanh nghiệp Việt Nam Hoạt động nhân đạo, từ thiện của doanh nghiệp thường được coi là một trong số bốn loại hoạt động thuộc về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), đó là: kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện.1 Trong số trên 500 doanh nghiệp tham gia vào nghiên cứu này, khoảng ba phần tư có hoạt động nhân đạo, từ thiện trong năm vừa qua, với tổng số tiền mặt đóng góp là 113 tỷ đồng Việt Nam, các đóng góp hiện vật trị giá 14 tỷ đồng, cùng với 19.500 giờ công lao động của các nhân viên. Có đến 81% doanh nghiệp trong ngành công nghiệp và sản xuất có hoạt động từ thiện, so với chỉ hai phần ba số doanh nghiệp trong các ngành nông, lâm và thủy sản. Quy mô doanh nghiệp là một yếu tố chủ đạo. Các doanh nghiệp lớn nhất đồng thời cũng là những nhà hảo tâm có đóng góp nhiều nhất. 96% các doanh nghiệp có trên 500 nhân công đã đóng góp nhân đạo, từ thiện trung bình 1.275 triệu đồng trên mỗi doanh nghiệp; so với 46% các doanh nghiệp có từ 10 nhân công trở xuống, với số tiền đóng góp trung bình trên mỗi doanh nghiệp là 60 triệu đồng. Đóng góp bằng tiền vẫn là hình thức làm nhân đạo, từ thiện phổ biến nhất của đa số các doanh nghiệp. Tiếp đó là đóng góp bằng hiện vật. Chỉ khoảng 10% doanh nghiệp đóng góp bằng thời gian của nhân viên, mặc dù đây là hình thức làm n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp từ thiện của doanh nghiệp và cái nhìn về khối phi chính phủ ở Việt NamĐóng góp từ thiện của doanh nghiệp và cái nhìn về khối phi chính phủ ở Việt Nam Đặng Hoàng Giang và Phạm Minh Trí Tháng 10 năm 2013Đóng góp từ thiện của doanh nghiệp và cái nhìn về khối phi chính phủ ở Việt Nam Đặng Hoàng Giang và Phạm Minh Trí Tháng 10 năm 2013 Báo cáo này được thực hiện với sự tài trợ của Quỹ Châu Á. Các phát hiện, giải thích và kết luận nêu trong báo cáo là của các tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của Quỹ Châu Á. Đóng góp từ thiện của doanh nghiệp4 và cái nhìn về khối phi chính phủ ở Việt Nam Mục lục 1. Các từ viết tắt ................................................................................................................................. 5 2. Tóm tắt tổng quan ......................................................................................................................... 6 3. Giới thiệu........................................................................................................................................... 9 4. Bối cảnh chung...............................................................................................................................11 5. Hoạt động nhân đạo, từ thiện của doanh nghiệp Việt Nam ..............................................13 6. Nhận thức của doanh nghiệp về NGO Việt Nam..................................................................30 7. Kết luận...........................................................................................................................................42 8. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................45 9. Tài liệu tham khảo.........................................................................................................................47 Đóng góp từ thiện của doanh nghiệp 5 và cái nhìn về khối phi chính phủ ở Việt Nam1. Các từ viết tắtCECODES: Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ Cộng đồngTAF: Quỹ Châu ÁCSR: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệpINGO: Tổ chức phi chính phủ quốc tếNGO: Tổ chức phi chính phủSME: Doanh nghiệp vừa và nhỏVCCI: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamVND: Đồng Việt NamVNGO: Tổ chức phi chính phủ Việt NamTỷ giá áp dụng: 1 USD = 21.000 VND Đóng góp từ thiện của doanh nghiệp6 và cái nhìn về khối phi chính phủ ở Việt Nam 2. Tóm tắt tổng quan Nghiên cứu này là kết quả của sự hợp tác giữa Quỹ Châu Á (TAF), Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Hỗ trợ Cộng đồng (CECODES) và Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI). Nghiên cứu nhằm mục đích thiết lập một cơ sở ban đầu về các hoạt động nhân đạo, từ thiện của doanh nghiệp tại Việt Nam dựa trên một mẫu chọn ngẫu nhiên gồm hơn 500 doanh nghiệp Việt Nam, kết hợp với các cuộc phỏng vấn sâu tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Việt Nam đã đạt ngưỡng quốc gia có mức thu nhập trung bình và các nhà tài trợ quốc tế đang bắt đầu rút khỏi Việt Nam. Trong tương lai, các tổ chức phi chính phủ và xã hội dân sự của Việt Nam chắc chắn sẽ phải phụ thuộc nhiều hơn vào các nguồn tài trợ trong nước. Để các tổ chức này có thể thành công trong quá trình chuyển đổi nguồn tài trợ, việc hiểu rõ quy mô, động cơ, cách thức và hành vi trong các hoạt động nhân đạo, từ thiện của doanh nghiệp ở Việt Nam là rất quan trọng. Vấn đề thứ hai được đề cập trong nghiên cứu này là nhận thức của các doanh nghiệp và ý kiến của họ về vai trò của các tổ chức phi chính phủ (NGO), cũng như cảm nhận của doanh nghiệp về động cơ và phẩm chất của các tổ chức NGO này. Điều này rất quan trọng, bởi chúng có khả năng ảnh hưởng đến các hoạt động nhân đạo, từ thiện của doanh nghiệp và sự sẵn sàng hợp tác của doanh nghiệp với NGO. Các NGO cũng cần biết được về hình ảnh và hành vi hoạt động của họ qua các đánh giá từ bên ngoài để có thể hợp tác thành công với khu vực doanh nghiệp. Ngoài ra, nghiên cứu này mong muốn vẽ nên bức tranh sơ lược ban đầu về mức độ và các hình thức hợp tác giữa doanh nghiệp và NGO. Mức độ hoạt động nhân đạo, từ thiện của các doanh nghiệp Việt Nam Hoạt động nhân đạo, từ thiện của doanh nghiệp thường được coi là một trong số bốn loại hoạt động thuộc về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), đó là: kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện.1 Trong số trên 500 doanh nghiệp tham gia vào nghiên cứu này, khoảng ba phần tư có hoạt động nhân đạo, từ thiện trong năm vừa qua, với tổng số tiền mặt đóng góp là 113 tỷ đồng Việt Nam, các đóng góp hiện vật trị giá 14 tỷ đồng, cùng với 19.500 giờ công lao động của các nhân viên. Có đến 81% doanh nghiệp trong ngành công nghiệp và sản xuất có hoạt động từ thiện, so với chỉ hai phần ba số doanh nghiệp trong các ngành nông, lâm và thủy sản. Quy mô doanh nghiệp là một yếu tố chủ đạo. Các doanh nghiệp lớn nhất đồng thời cũng là những nhà hảo tâm có đóng góp nhiều nhất. 96% các doanh nghiệp có trên 500 nhân công đã đóng góp nhân đạo, từ thiện trung bình 1.275 triệu đồng trên mỗi doanh nghiệp; so với 46% các doanh nghiệp có từ 10 nhân công trở xuống, với số tiền đóng góp trung bình trên mỗi doanh nghiệp là 60 triệu đồng. Đóng góp bằng tiền vẫn là hình thức làm nhân đạo, từ thiện phổ biến nhất của đa số các doanh nghiệp. Tiếp đó là đóng góp bằng hiện vật. Chỉ khoảng 10% doanh nghiệp đóng góp bằng thời gian của nhân viên, mặc dù đây là hình thức làm n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đóng góp từ thiện của doanh nghiệp Khối phi chính phủ ở Việt Nam Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Tổ chức phi chính phủ quốc tế Doanh nghiệp vừa và nhỏTài liệu có liên quan:
-
19 trang 347 0 0
-
22 trang 243 0 0
-
30 trang 202 0 0
-
28 trang 169 0 0
-
10 trang 140 0 0
-
17 trang 115 0 0
-
78 trang 99 0 0
-
129 trang 90 0 0
-
12 trang 88 0 0
-
108 trang 86 0 0