Động vật lưỡng cư cổ đại có hàm răng lớn(p-1)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào thời tiền sử có một loài ăn thịt trông giống loài cá sấu cư trú ở vùng Nam Cực vào khoảng 240 triệu năm trước, nó có những chiếc răng nanh lớn không chỉ mọctheo rìa miệng mà còn cả ở trên vòm miệng nữa. Loài Kryostega collinsoni sống ở vùng nước ngọt mới được đặt tên thuộc nhóm temnospondyl (nhóm đầu giáp) – nhóm động vật lưỡng cư từng phát triển đa dạng vào kỷ Triat khi mà khủng long mới xuất hiện. Nhóm temnospondyl là họ hàng đã tuyệt chủng của loài kỳ giông và ếch ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật lưỡng cư cổ đại có hàm răng lớn(p-1) Động vật lưỡng cư cổ đại có hàm răng lớn(p-1)Vào thời tiền sử có một loài ăn thịt trônggiống loài cá sấu cư trú ở vùng Nam Cựcvào khoảng 240 triệu năm trước, nó cónhững chiếc răng nanh lớn không chỉ mọctheo rìa miệng mà còn cả ở trên vòmmiệng nữa.Loài Kryostega collinsoni sống ở vùngnước ngọt mới được đặt tên thuộc nhómtemnospondyl (nhóm đầu giáp) – nhómđộng vật lưỡng cư từng phát triển đa dạngvào kỷ Triat khi mà khủng long mới xuấthiện. Nhóm temnospondyl là họ hàng đãtuyệt chủng của loài kỳ giông và ếch ngàynay.Nó có chiều dài đạt tới 15 fit với hộp sọdài và rộng thậm chí còn dẹt hơn cả hộpsọ của cá sấu. Những chiếc răng hàmcủa nó cao hơn 1inch (trên 2,5cm). Chiếc răng nanh dài nhất mọctrên vòm miệng của nó thậm chí cònđáng sợ hơn khi đạt chiều dài 1,5 inch(gần 4cm).Christian Sidor – phó giáo sư ngành sinhhọc thuộc đại học Washington kiêm phụtrách ngành cổ sinh vật học/động vật cóxương sống thuộc Bảo tàng lịch sử tựnhiên và Văn hóa Burke – chobiết: “Những chiếc răng của nó, so với cácloài lưỡng cư khác, quả thực là khủngkhiếp. Nó khiến chúng ta tin rằngKryostega collinsoni là kẻ săn mồi hạ gụccả những con mồi lớn”. Reduced: 98% of original size [ 650 x638 ] - Click to view full image This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 650x638.Hàm răng sắc nhọn của hóa thạchtemnospondyl, và còn xuất hiện ở khoảng1/3 vòm miệng. (Ảnh: Christian Sidor)Ông thêm rằng: “Chúng tôi cho rằngKryostega là loài vật sống dưới nước, có lẽnó ăn chủ yếu là cá và các loài lưỡng cưkhác sống cùng nó trong dòng sông. Tuynhiên, giống như cá sấu hiện đại, nếu cácloài vật sống trên cạn lảng vảng quá gầnbờ sông, thì con Kryostega sẽ lôi chúngxuống”. Sidor chỉ đạo tiến hành mộtnghiên cứu về loài vật mới này và công bốnghiên cứu trên số ra tháng 9 tờ Journalof Vertebrate Paleontology. Các cộng sựcủa ông bao gồm Ross Damiani thuộc Bảotàng tự nhiên Stuttgart (Đức) và WilliamHammer thuộc Trường Augustana (ĐảoRock, Ill). Nghiên cứu được Quỹ khoa họcquốc giá và Quỹ Alexander von Humboldttài trợ một phần.Kích cỡ đáng ngạc nhiênKết quả nghiên cứu đã làm sáng tỏ thêmvề các loài động vật sống ở lãnh thổ màngày nay trở thành Nam Cực. Sidornói: “Nó nhắc chúng tối nhớ rằng thế giớicổ đại không hề giống như thế giới ngàynay, lúc thì thời tiết ấm áp hơn còn có thờigian thì lại lạnh lẽo hơn”.Nam Cực vào giữa kỷ Triat ấm áp hơn sovới ngày nay, nhưng lại không phải lànhiệt đới hay có khí hậu ôn hòa. Các môphỏng thời tiết trên máy tính cho thấy thờitiết vào thời điểm đó khắc nghiệt theomùa, với những khoảng thời gian hoàntoàn chìm trong bóng tối.Các nhà khoa học trong nhóm nghiên cứuphần miệng hóa thạch của con K.collinsoni đã phân tích cấu trúc ở hộp sọhoàn thiện của các loài vật thuộc nhómtemnospondyl khác có cùng đặc điểm vềkích cỡ.Sidor nói: “Cấu trúc giải phẫu của phầnmiệng cho chúng ta biết hóa thạch nàythuộc về nhóm lưỡng cư lớn nào”. Vùngmàu sẫm ở phần miệng chính là kích cỡhóa thạch K. collinsoni phát hiện được vàonăm 1986, so sánh với toàn bộ kích cỡước lượng của phần đầu. (Ảnh: ChristianSidor)Những chiếc răng ở bên rìa miệng cũngnhư ranh trên vòm có thể quan sát đượcdễ dàng. Sự hiện diện của các cấu trúccủa con vật cổ đại tương đương với nhữngcấu trúc cho phép cá và lưỡng cư ngàynay cảm nhận được các biến đổi trong áplực nước đã đưa các nhà nghiên cứu điđến kết luận rằng con vật sống dướinước.Phần miệng hóa thạch cũng có lỗ mũi,điều này đã hỗ trợ cho các nhà nghiên cứutrong việc xem xét tỷ lệ của phần đầu khiso sánh nó với các hóa thạch khác. Họ ướctính hộp sọ có chiều dài là 2,75 fut cònchiều ngang tối đa là 2 fut.“Kryostega là loài vật lớn nhất ở Nam Cựcvào kỷ Triat”.Từ “kryostega” dịch ra nghĩa là “đóngbăng” và “vòm”, cái tên này ám chỉ đếnphần đỉnh hộp sọ. Các nhà khoa học đặttên cho loài Kryostega collinson theoJames Collinson – giáo sư danh dự ngànhkhoa học Trái Đất thuộc đại học bangOhio, người đã có đóng góp lớn trongnghiên cứu địa chất Nam Cực.Hammer đã thu thập hóa thạch vào năm1986 từ lớp địa chất Nam Cực có tên làFremouw Formation. Ông nghiên cứu rấtnhiều các hóa thạch Nam Cực khác, trongđó có cả khủng long, được thu thập vàocùng một thời điểm. Hóa thạchtemnospondyl chỉ mới được nghiên cứu kỹcàng mấy năm gần đây. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật lưỡng cư cổ đại có hàm răng lớn(p-1) Động vật lưỡng cư cổ đại có hàm răng lớn(p-1)Vào thời tiền sử có một loài ăn thịt trônggiống loài cá sấu cư trú ở vùng Nam Cựcvào khoảng 240 triệu năm trước, nó cónhững chiếc răng nanh lớn không chỉ mọctheo rìa miệng mà còn cả ở trên vòmmiệng nữa.Loài Kryostega collinsoni sống ở vùngnước ngọt mới được đặt tên thuộc nhómtemnospondyl (nhóm đầu giáp) – nhómđộng vật lưỡng cư từng phát triển đa dạngvào kỷ Triat khi mà khủng long mới xuấthiện. Nhóm temnospondyl là họ hàng đãtuyệt chủng của loài kỳ giông và ếch ngàynay.Nó có chiều dài đạt tới 15 fit với hộp sọdài và rộng thậm chí còn dẹt hơn cả hộpsọ của cá sấu. Những chiếc răng hàmcủa nó cao hơn 1inch (trên 2,5cm). Chiếc răng nanh dài nhất mọctrên vòm miệng của nó thậm chí cònđáng sợ hơn khi đạt chiều dài 1,5 inch(gần 4cm).Christian Sidor – phó giáo sư ngành sinhhọc thuộc đại học Washington kiêm phụtrách ngành cổ sinh vật học/động vật cóxương sống thuộc Bảo tàng lịch sử tựnhiên và Văn hóa Burke – chobiết: “Những chiếc răng của nó, so với cácloài lưỡng cư khác, quả thực là khủngkhiếp. Nó khiến chúng ta tin rằngKryostega collinsoni là kẻ săn mồi hạ gụccả những con mồi lớn”. Reduced: 98% of original size [ 650 x638 ] - Click to view full image This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 650x638.Hàm răng sắc nhọn của hóa thạchtemnospondyl, và còn xuất hiện ở khoảng1/3 vòm miệng. (Ảnh: Christian Sidor)Ông thêm rằng: “Chúng tôi cho rằngKryostega là loài vật sống dưới nước, có lẽnó ăn chủ yếu là cá và các loài lưỡng cưkhác sống cùng nó trong dòng sông. Tuynhiên, giống như cá sấu hiện đại, nếu cácloài vật sống trên cạn lảng vảng quá gầnbờ sông, thì con Kryostega sẽ lôi chúngxuống”. Sidor chỉ đạo tiến hành mộtnghiên cứu về loài vật mới này và công bốnghiên cứu trên số ra tháng 9 tờ Journalof Vertebrate Paleontology. Các cộng sựcủa ông bao gồm Ross Damiani thuộc Bảotàng tự nhiên Stuttgart (Đức) và WilliamHammer thuộc Trường Augustana (ĐảoRock, Ill). Nghiên cứu được Quỹ khoa họcquốc giá và Quỹ Alexander von Humboldttài trợ một phần.Kích cỡ đáng ngạc nhiênKết quả nghiên cứu đã làm sáng tỏ thêmvề các loài động vật sống ở lãnh thổ màngày nay trở thành Nam Cực. Sidornói: “Nó nhắc chúng tối nhớ rằng thế giớicổ đại không hề giống như thế giới ngàynay, lúc thì thời tiết ấm áp hơn còn có thờigian thì lại lạnh lẽo hơn”.Nam Cực vào giữa kỷ Triat ấm áp hơn sovới ngày nay, nhưng lại không phải lànhiệt đới hay có khí hậu ôn hòa. Các môphỏng thời tiết trên máy tính cho thấy thờitiết vào thời điểm đó khắc nghiệt theomùa, với những khoảng thời gian hoàntoàn chìm trong bóng tối.Các nhà khoa học trong nhóm nghiên cứuphần miệng hóa thạch của con K.collinsoni đã phân tích cấu trúc ở hộp sọhoàn thiện của các loài vật thuộc nhómtemnospondyl khác có cùng đặc điểm vềkích cỡ.Sidor nói: “Cấu trúc giải phẫu của phầnmiệng cho chúng ta biết hóa thạch nàythuộc về nhóm lưỡng cư lớn nào”. Vùngmàu sẫm ở phần miệng chính là kích cỡhóa thạch K. collinsoni phát hiện được vàonăm 1986, so sánh với toàn bộ kích cỡước lượng của phần đầu. (Ảnh: ChristianSidor)Những chiếc răng ở bên rìa miệng cũngnhư ranh trên vòm có thể quan sát đượcdễ dàng. Sự hiện diện của các cấu trúccủa con vật cổ đại tương đương với nhữngcấu trúc cho phép cá và lưỡng cư ngàynay cảm nhận được các biến đổi trong áplực nước đã đưa các nhà nghiên cứu điđến kết luận rằng con vật sống dướinước.Phần miệng hóa thạch cũng có lỗ mũi,điều này đã hỗ trợ cho các nhà nghiên cứutrong việc xem xét tỷ lệ của phần đầu khiso sánh nó với các hóa thạch khác. Họ ướctính hộp sọ có chiều dài là 2,75 fut cònchiều ngang tối đa là 2 fut.“Kryostega là loài vật lớn nhất ở Nam Cựcvào kỷ Triat”.Từ “kryostega” dịch ra nghĩa là “đóngbăng” và “vòm”, cái tên này ám chỉ đếnphần đỉnh hộp sọ. Các nhà khoa học đặttên cho loài Kryostega collinson theoJames Collinson – giáo sư danh dự ngànhkhoa học Trái Đất thuộc đại học bangOhio, người đã có đóng góp lớn trongnghiên cứu địa chất Nam Cực.Hammer đã thu thập hóa thạch vào năm1986 từ lớp địa chất Nam Cực có tên làFremouw Formation. Ông nghiên cứu rấtnhiều các hóa thạch Nam Cực khác, trongđó có cả khủng long, được thu thập vàocùng một thời điểm. Hóa thạchtemnospondyl chỉ mới được nghiên cứu kỹcàng mấy năm gần đây. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động vật lương cư hóa thạch tế bào nhiễm sắc thể di truyền đột biến vi khuẩn vi sinh vậtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 331 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 272 0 0 -
4 trang 203 0 0
-
9 trang 176 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 140 0 0 -
67 trang 112 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 93 1 0 -
96 trang 89 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 81 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 2 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
83 trang 60 0 0