Nghệ đen thường được dùng chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi, bế kinh, tích huyết... Xin giới thiệu năm bài thuốc thông dụng sử dụng vị thuốc này. Theo Y học cổ truyền, nghệ đen là tên gọi của vị thuốc “Nga truật”, thuộc họ Gừng (ZINGIBERACEAE). Hiện nay, khoa học hiện đại đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của Nghệ đen; gồm: Tinh bột 82,6%, tinh dầu 1 - 1,5%, khá nhiều chất tương tự có trong thành phần của Nghệ vàng và một số khoáng vi lượng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đông y điều trị đại tràng Phần 3 Đông y điều trị đại tràng Phần 3Năm bài thuốc hay từ nghệ đenNghệ đen thường được dùng chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi, bế kinh,tích huyết... Xin giới thiệu năm bài thuốc thông dụng sử dụng vị thuốc này.Theo Y học cổ truyền, nghệ đen là tên gọi của vị thuốc “Nga truật”, thuộchọ Gừng (ZINGIBERACEAE).Hiện nay, khoa học hiện đại đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa họccủa Nghệ đen; gồm: Tinh bột 82,6%, tinh dầu 1 - 1,5%, khá nhiều chấttương tự có trong thành phần của Nghệ vàng và một số khoáng vi lượng.Nghiên cứu thực nghiệm trên động vật cho thấy Nghệ đen có tác dụng tăngcường sự bài tiết mật rõ rệt trên chuột cống trắng, đồng thời ức chế nhẹ sựtiết dịch dạ dày; giảm tốc độ di chuyển than hoạt trong ruột chuột nhắt trắng.Ngoài ra, Nghệ đen còn có tác dụng kích thích tiêu hóa, tăng trương lực ốngtiêu hóa.Các nghiên cứu của một số nước cho thấy, tinh dầu Nghệ đen có tính khángkhuẩn. Y học hiện đại dùng Nghệ đen để chế rượu bổ trường sinh (Elixir delongue vie) gồm các vị: Nghệ đen, Lô hội, Long đởm thảo, Đại hoàng, Phanhồng hoa và tá dược.Theo Y học cổ truyền, Nghệ đen (Nga truật) có vị cay, đắng, tính ôn, vàokinh can; có tác dụng hành khí, phá huyết, thông kinh, tiêu tích, hóa thực.Nghệ đen thường được dùng làm thuốc chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầyhơi, bế kinh, tích huyết, hành kinh không thông, nhiều máu cục (huyết khối).Liều dùng 3 - 6g dưới dạng sắc uống hoặc tán bột.Dưới đây là một số bài thuốc thông dụng có sử dụng Nghệ đen.Bài 1: Chữa chứng huyết ứ, hành kinh không thông, có nhiều huyết khối; bếkinh, máu ra kéo dài, đen, đông thành khối nhỏ. Người bệnh thường kèmtheo đau bụng trước khi thấy kinh.Nghệ đen và Ích mẫu, lượng bằng nhau 15g. Sắc uống ngày một thang.Bài 2: Chữa chứng nôn ở trẻ đang bú: Nghệ đen 4g, Muối ăn 3 hạt, đun vớiSữa cho sôi chừng 5 phút, hòa tan tý chút Ngưu hoàng (lượng bằng hạt gạo).Cách dùng: Chia uống nhiều lần trong ngày.Bài 3: Chữa cam tích, trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng, đại tiện phân thối khẳn:Nghệ đen 6g, Hạt muồng trâu 4g. Sắc uống ngày 1 thang.Bài 4: Nghệ đen hoàn: Nghệ đen 160g, Cốc nha 20g, Khiên ngưu (sao) 40g,Hạt cau 40g, Đăng tâm (Bấc lùng) 16g, Nam mộc hương 16g, Thanh bì 20g,Thanh mộc hương 20g; Củ gấu 160g, Tam lăng 160g, Đinh hương 16g. Tấtcả các vị tán thành bột mịn, hoàn thành viên. Liều dùng: Ngày uống 8 đến12g với nước sắc Gừng (nướng chín).Tác dụng: Chữa chứng ăn kém, chậm tiêu, đầy hơi, mệt mỏi, lạnh bụng, đạitiện phân sống, nấm mạn tính đường ruột.Bài 5: Nghệ đen tán: Nghệ đen, Bạch chỉ, Hồi hương, Cam thảo, Đươngquy, Thục địa, Bạch thược, Xuyên khung. Lượng các vị bằng nhau (đều40g). Tất cả các vị tán bột, hoàn thành viên. Liều dùng: Uống 8 đến 12g.Tác dụng: Bổ khí, dưỡng huyết, trị nhiều bệnh về khí huyết.Đây là bài thuốc bổ khả dụng, dùng chữa nhiều chứng bệnh thuộc phạm vichứng suy nhược, tiêu hóa hấp thu kém, thể trạng xanh xao, thiếu máu, dễcảm vặt... mà “Trung Quốc bách khoa đại từ điển” gọi là chữa bách bệnh(liệt kê 33 chứng bệnh khác nhau).Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế cho thấy nếu bài thuốc được làm thành thangsắc uống thì hiệu quả kém hẳn, do việc sắc đã làm thay đổi tính chất bàithuốc, đặc biệt là một số vị thuốc chứa tinh dầu như Bạch chỉ, Hồi hương...bị bay mất tinh dầu và làm mất cái “hay” của bài thuốc.12 bài thuốc từ cây dâuTheo Sức Khỏe & Đời SốngViệc vội vàng động phòng khi kinh nguyệt chưa dứt dễ sinh chứng toàn thânđau nhức như dùi đâm...Việc vội vàng động phòng khi kinh nguyệt chưa dứt dễ sinh chứng toàn thânđau nhức như dùi đâm. Nên dùng lá dâu già và lược gãy, nệm rách, tóc rốilượng bằng nhau, đem đốt tồn tính, tán nhỏ, mỗi lần uống 3 đồng cân(khoảng 12 g) với nước nóng thì khỏi.Bổ huyết, dưỡng huyếtPhù tang chí bảo là một bài thuốc hay đã được đề cập đến trong nhiều y thưcổ. Uống ba tháng thì thân thể mọc đầy mụn do sức thuốc đẩy ra; sau đókhắp mình sẽ tươi sáng, da dẻ mịn màng. Nếu uống liên tục nửa năm, khí lựctrở nên mạnh mẽ, bệnh tật dần dần tiêu tan. Trường kỳ uống mãi thì gân cốtrắn chắc, khí huyết dồi dào, rõ tai, sáng mắt, tinh thần khoan khoái, tăngthêm tuổi thọ.Chọn lá dâu non, hái lúc mặt trời mọc, rửa sạch bụi phấn, phơi nắng chokhô. Vừng đen phân nửa, xát tróc vỏ, đem đồ chín “cửu chưng cửu sái” (cónghĩa là chín lần đồ, chín lần phơi), cùng lá dâu tán bột, có thể đem xay nhỏ,cho luyện mật làm thành viên hoàn.Cũng hai vị thuốc này, Tuệ Tĩnh còn dùng nấu với nước vo gạo để gội đầu,chỉ 7 lần mà tóc dài được vài “thước”! Nếu đúng như vậy thì bài thuốc nàycó tác dụng kích thích mọc tóc.Chữa thong manh, đau mắtTuệ Tĩnh cũng giới thiệu dùng chữa chứng thong manh bằng lá dâu tươi đemvề giã nát, phơi khô, đốt thành than, nấu lấy nước mà rửa mắt. Xưa có ngườithong manh đến 20 năm mà đã chữa khỏi bằng bài thuốc này.Để chữa đau mắt gió hay chảy nước mắ ...
Đông y điều trị đại tràng Phần 3
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.81 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đông y chữa bệnh bằng đông y bài thuốc đông y tài liệu đông y câu thuốc đông y y học về đông yTài liệu có liên quan:
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 43 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 42 0 0 -
[Y Học] 394 BÀI TÍNH DƯỢC Phần 7
32 trang 34 0 0 -
Giải pháp đột phá trong điều trị làm lành vết thương
7 trang 32 0 0 -
4 trang 31 0 0
-
Món ăn bài thuốc chữa chứng hay quên
3 trang 30 0 0 -
150 trang 29 0 0
-
Quà tặng mạnh khỏe và sống lâu: Phần 1
63 trang 29 0 0 -
141 trang 28 0 0
-
150 trang 28 0 0