Dspace, giải pháp phần mềm cho thư viện điện tử quản lý và khai thác nguồn thông tin số nội sinh ở các trường đại học hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Yêu cầu quản lý và khai thác các nguồn thông tin số đang phát triển bùng nổ, mang tính tính toàn cầu trong những năm gần đây, cùng với những yêu cầu phát triển của thư viện điện tử, mà các bộ sưu tập số toàn văn là thành phần cốt lõi, đã dẫn đến sự ra đời và phát triển các phần mềm quản lý bộ sưu tập số, trong đó đáng kể nhất là hai phần mềm Greenstone và DSpace.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dspace, giải pháp phần mềm cho thư viện điện tử quản lý và khai thác nguồn thông tin số nội sinh ở các trường đại học hiện nayDSPACE, GIẢI PHÁP PHẦN MỀM CHO THƯ VIỆN ĐIỆN TỬQUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN THÔNG TIN SỐ NỘI SINH Ở CÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY(Bài đăng trong Tạp chí Thư viện Việt Nam số 1-2015)PGS.TS. Đoàn Phan TânTrường Đại học Văn hóa Hà NộiYêu cầu quản lý các nguồn thông tin số nội sinh ở các trường đại học vàsự ra đời của các phần mềm quản lý bộ sưu tập sốHoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học ở các trường đại học tự nó đãtạo ra một khối lượng tài liệu đặc biệt có giá trị. Đó là các giáo trình, các tập bàigiảng của giảng viên, các khóa luận tốt nghiệp của sinh viên, các luận văn thạc sĩcủa học viên, các luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh, các công trình nghiên cứukhoa học của giảng viên và sinh viên đăng tải trên các tạp chí khoa học, các kỷyếu hội nghị khoa học, v.v… Chúng được gọi chung là nguồn tài liệu nội sinh vàthông tin mà các nguồn tài liệu này cung cấp được gọi là nguồn thông tin nội sinh.Nguồn thông tin nội sinh của trường đại học là yếu tố phản ánh đầy đủ vàhệ thống các thành tựu và tiềm năng khoa học của một trường đại học và có vai tròquan trọng trong công tác đào tạo của nhà trường. Các nguồn thông tin này ngàycàng phong phú, đa dạng và luôn chứa đựng những thông tin mới nhất trong lĩnhvực mà nó xem xét, rất cần được quản lý và khai thác một cách hiệu quả.Một thuận lợi là các nguồn thông tin này thường được lưu trữ dưới dạng tệpvăn bản, tức là đã được số hóa và về cơ bản nhà trường có quyền sử dụng, khônggặp nhiều khó khăn trong vấn đề bản quyền.Ở nước ta, từ dầu những năm 2000, nhiều trường đại học ở nước đã tăngcường ứng dụng công nghệ thông tin để hiện đại hóa thư viện theo hướng xâydựng thư viện của mình theo mô hình thư viện điện tử. Các thư viện điện tử nàytrước hết có chức năng quản lý và khai thác nguồn thông tin số nội sinh toàn văncủa trường.Phần mềm được lựa chọn là các hệ quản trị thư viện tích hợp, như: LIBOLcủa Cty Tinh Vân, ILIB của Cty CMC hay Virtua của Cty VTLS Hoa Kỳ. Tuynhiên qua thực tế ứng dụng, các phần mềm này còn bộc lộ nhiều hạn chế, nhất làtrong khâu quản lý và khai thác nguồn thông tin số toàn văn.Trong thực tế các phần mềm này mới chỉ chú ý tới quản lý các CSDL thưmục, với việc áp dụng chuẩn biên mục đọc máy MARC21 và thực hiện tìm tin trênOPAC, tức là tìm các thông tin thư mục trên mạng. Và như vậy thư viện chưa thểtrở thành thư viện điện tử đúng nghĩa. Bởi vì thư viện chỉ trở thành thư viện điện1tử khi người đọc có thể đọc trực tiếp toàn văn một bộ phận quan trọng tài liệu củathư viện trên máy tính.Yêu cầu quản lý và khai thác các nguồn thông tin số đang phát triển bùngnổ, mang tính tính toàn cầu trong những năm gần đây, cùng với những yêu cầuphát triển của thư viện điện tử, mà các bộ sưu tập số toàn văn là thành phần cốtlõi, đã dẫn đến sự ra đời và phát triển các phần mềm quản lý bộ sưu tập số,trong đó đáng kể nhất là hai phần mềm Greenstone và DSpace.Greenstone, có tên đầy đủ là GREENSTONE DIGITAL LIBRARY(GSDL), là phần mềm mã nguồn mở hỗ trợ việc xây dựng và phân phối các các bộsưu tập số của thư viện trên Internet hoặc trên CD-ROM. Các bộ sưu tập số có thểbao gồm các tài liệu số dưới nhiều dạng thức khác nhau: văn bản, âm thanh, hìnhảnh tĩnh và động. Những tài liệu không thuộc dạng chữ được liên kết với các tàiliệu dạng chữ hoặc được mô tả dạng chữ (ví dụ: chú thích cho các ảnh) để hỗ trợviệc tìm kiếm theo nội dung.Greenstone là kết quả của dự án thư viện số tại trường đại học Waikato,NewZealand (NewZealand Digiatal Library Project) với sự hợp tác của hai tổ chứcUNESCO và Human Info NGO.Phiên bản Greensone đầu tiên phát hành vào tháng 8 năm 2000. Mục đíchcủa phần mềm Greenstone là trao quyền cho người sử dụng, đặc biệt là thư việncác trường đại học để xây dựng thư viện số cho riêng mình và chia sẻ nguồn lựcthông tin trong cộng đồng. Greenstone được sử dụng khá rộng rãi trong các trườngđại học và nhiều tổ chức nghiên cứu trên thế giới.DSpace là phần mềm mã nguồn mở hỗ trợ giải pháp xây dựng và phânphối các bộ sưu tập số trên Internet. DSpace do thư viện của học viện công nghệMassachusetts (Massachusetts Institute of Technology Libraries – MIT Libraries)và phòng thí nghiệm của Hewlett-Packard (HP Labs) phát triển. Phiên bản DSpaceđầu tiên phát hành vào tháng 11 năm 2002, với chức năng ban đầu là đáp ứng yêucầu quản lý các kết quả nghiên cứu, các tài liệu giảng dạy và học tập đã số hóa củaMIT.DSpace cung cấp một công cụ hoàn chỉnh để quản lý các tài liệu khoa họccủa MIT trong một kho lưu trữ kỹ thuật số chuyên nghiệp, luôn được duy trì và táitạo, dễ dàng truy cập và hiển thị tại bất cứ thời điểm nào.Tháng 7 năm 2007, do cộng đồng người sử dụng DSpace ngày càng mởrộng MIT và HP Labs thành lập ra DSpace Foundation để lãnh đạo và hỗ trợ sựphát triển của DSpace. Ngày nay DSpace và cộng đồng người dùng nhận sự lãnhđạo và hướng dẫn từ DuraSpa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dspace, giải pháp phần mềm cho thư viện điện tử quản lý và khai thác nguồn thông tin số nội sinh ở các trường đại học hiện nayDSPACE, GIẢI PHÁP PHẦN MỀM CHO THƯ VIỆN ĐIỆN TỬQUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN THÔNG TIN SỐ NỘI SINH Ở CÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY(Bài đăng trong Tạp chí Thư viện Việt Nam số 1-2015)PGS.TS. Đoàn Phan TânTrường Đại học Văn hóa Hà NộiYêu cầu quản lý các nguồn thông tin số nội sinh ở các trường đại học vàsự ra đời của các phần mềm quản lý bộ sưu tập sốHoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học ở các trường đại học tự nó đãtạo ra một khối lượng tài liệu đặc biệt có giá trị. Đó là các giáo trình, các tập bàigiảng của giảng viên, các khóa luận tốt nghiệp của sinh viên, các luận văn thạc sĩcủa học viên, các luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh, các công trình nghiên cứukhoa học của giảng viên và sinh viên đăng tải trên các tạp chí khoa học, các kỷyếu hội nghị khoa học, v.v… Chúng được gọi chung là nguồn tài liệu nội sinh vàthông tin mà các nguồn tài liệu này cung cấp được gọi là nguồn thông tin nội sinh.Nguồn thông tin nội sinh của trường đại học là yếu tố phản ánh đầy đủ vàhệ thống các thành tựu và tiềm năng khoa học của một trường đại học và có vai tròquan trọng trong công tác đào tạo của nhà trường. Các nguồn thông tin này ngàycàng phong phú, đa dạng và luôn chứa đựng những thông tin mới nhất trong lĩnhvực mà nó xem xét, rất cần được quản lý và khai thác một cách hiệu quả.Một thuận lợi là các nguồn thông tin này thường được lưu trữ dưới dạng tệpvăn bản, tức là đã được số hóa và về cơ bản nhà trường có quyền sử dụng, khônggặp nhiều khó khăn trong vấn đề bản quyền.Ở nước ta, từ dầu những năm 2000, nhiều trường đại học ở nước đã tăngcường ứng dụng công nghệ thông tin để hiện đại hóa thư viện theo hướng xâydựng thư viện của mình theo mô hình thư viện điện tử. Các thư viện điện tử nàytrước hết có chức năng quản lý và khai thác nguồn thông tin số nội sinh toàn văncủa trường.Phần mềm được lựa chọn là các hệ quản trị thư viện tích hợp, như: LIBOLcủa Cty Tinh Vân, ILIB của Cty CMC hay Virtua của Cty VTLS Hoa Kỳ. Tuynhiên qua thực tế ứng dụng, các phần mềm này còn bộc lộ nhiều hạn chế, nhất làtrong khâu quản lý và khai thác nguồn thông tin số toàn văn.Trong thực tế các phần mềm này mới chỉ chú ý tới quản lý các CSDL thưmục, với việc áp dụng chuẩn biên mục đọc máy MARC21 và thực hiện tìm tin trênOPAC, tức là tìm các thông tin thư mục trên mạng. Và như vậy thư viện chưa thểtrở thành thư viện điện tử đúng nghĩa. Bởi vì thư viện chỉ trở thành thư viện điện1tử khi người đọc có thể đọc trực tiếp toàn văn một bộ phận quan trọng tài liệu củathư viện trên máy tính.Yêu cầu quản lý và khai thác các nguồn thông tin số đang phát triển bùngnổ, mang tính tính toàn cầu trong những năm gần đây, cùng với những yêu cầuphát triển của thư viện điện tử, mà các bộ sưu tập số toàn văn là thành phần cốtlõi, đã dẫn đến sự ra đời và phát triển các phần mềm quản lý bộ sưu tập số,trong đó đáng kể nhất là hai phần mềm Greenstone và DSpace.Greenstone, có tên đầy đủ là GREENSTONE DIGITAL LIBRARY(GSDL), là phần mềm mã nguồn mở hỗ trợ việc xây dựng và phân phối các các bộsưu tập số của thư viện trên Internet hoặc trên CD-ROM. Các bộ sưu tập số có thểbao gồm các tài liệu số dưới nhiều dạng thức khác nhau: văn bản, âm thanh, hìnhảnh tĩnh và động. Những tài liệu không thuộc dạng chữ được liên kết với các tàiliệu dạng chữ hoặc được mô tả dạng chữ (ví dụ: chú thích cho các ảnh) để hỗ trợviệc tìm kiếm theo nội dung.Greenstone là kết quả của dự án thư viện số tại trường đại học Waikato,NewZealand (NewZealand Digiatal Library Project) với sự hợp tác của hai tổ chứcUNESCO và Human Info NGO.Phiên bản Greensone đầu tiên phát hành vào tháng 8 năm 2000. Mục đíchcủa phần mềm Greenstone là trao quyền cho người sử dụng, đặc biệt là thư việncác trường đại học để xây dựng thư viện số cho riêng mình và chia sẻ nguồn lựcthông tin trong cộng đồng. Greenstone được sử dụng khá rộng rãi trong các trườngđại học và nhiều tổ chức nghiên cứu trên thế giới.DSpace là phần mềm mã nguồn mở hỗ trợ giải pháp xây dựng và phânphối các bộ sưu tập số trên Internet. DSpace do thư viện của học viện công nghệMassachusetts (Massachusetts Institute of Technology Libraries – MIT Libraries)và phòng thí nghiệm của Hewlett-Packard (HP Labs) phát triển. Phiên bản DSpaceđầu tiên phát hành vào tháng 11 năm 2002, với chức năng ban đầu là đáp ứng yêucầu quản lý các kết quả nghiên cứu, các tài liệu giảng dạy và học tập đã số hóa củaMIT.DSpace cung cấp một công cụ hoàn chỉnh để quản lý các tài liệu khoa họccủa MIT trong một kho lưu trữ kỹ thuật số chuyên nghiệp, luôn được duy trì và táitạo, dễ dàng truy cập và hiển thị tại bất cứ thời điểm nào.Tháng 7 năm 2007, do cộng đồng người sử dụng DSpace ngày càng mởrộng MIT và HP Labs thành lập ra DSpace Foundation để lãnh đạo và hỗ trợ sựphát triển của DSpace. Ngày nay DSpace và cộng đồng người dùng nhận sự lãnhđạo và hướng dẫn từ DuraSpa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phần mềm Dspace Phần mã nguồn mở Nguồn thông tin Phần mềm Greenstone Tìm kiếm thông tin Bộ sưu tập sốTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Kỹ năng thu thập, xử lý, trình bày thông tin - TS. Phùng Văn Hùng
23 trang 97 0 0 -
11 trang 85 0 0
-
Giải pháp xây dựng bộ sưu tập số hiệu quả
20 trang 53 0 0 -
187 trang 51 0 0
-
Những vấn đề cơ bản của báo mạng điện tử (Tái bản): Phần 1
158 trang 49 0 0 -
Giáo trình Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Phần 1 - ĐH Sư phạm kỹ thuật Nam Định
110 trang 47 0 0 -
Các nội dung nghiên cứu về học thuật số
7 trang 47 0 0 -
Bài giảng Internet - Bài 3: Tìm kiếm thông tin trên Internet
44 trang 45 0 0 -
Một số vấn đề về số hóa tài liệu
5 trang 45 0 0 -
Xây dựng thư viện số tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội
12 trang 41 0 0