Dự báo xâm nhập mặn tại các cửa sông vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp chống hạn
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.47 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Dự báo xâm nhập mặn tại các cửa sông vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp chống hạn" trình bày về đặc điểm thủy văn nguồn nước, thủy triều, tình hình sản xuất và hiện trạng xâm nhập mặn tháng 2 năm 2013, dự báo khả năng xâm nhập mặn vào các cửa sông vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long từ tháng 3 tháng 5 năm 2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo xâm nhập mặn tại các cửa sông vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp chống hạnVIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAMVIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM -------------–—–—–—------------- Cập nhật: Cuối Tháng 2/2013 DỰ BÁO XÂM NHẬP MẶN TẠI CÁC CỬA SÔNG VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG HẠN CẬP NHẬT CUỐI THÁNG 2 NĂM 2013 Dự báo xâm nhập mặn phục vụ sản xuất và dân sinh cho Đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) do Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (VKHTLMN) được thực hiệnhàng năm. Mùa khô năm 2012-2013, Dự báo đợt 1 thực hiện sớm (cuối tháng 12/2012)đã phục vụ chỉ đạo sản xuất và chống hạn ngay từ đầu mùa. Cho đến nay, về cơ bản dựbáo đợt tháng 1 vẫn còn khá tốt. Dưới đây xin trình bày các kết quả dự báo xâm nhập mặn cập nhật cho các thángcòn lại của mùa khô (tháng 3, 4, 5) năm 2012 – 2013, dựa trên cơ sở các thông tin cậpnhật hơn như đã trình bày trên đây.1. ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN NGUỒN NƯỚC, THỦY TRIỀU1.1. Đặc điểm nguồn nước thượng lưu Hai yếu tố thượng lưu quan trọng đến xâm nhập mặn ở ĐBSCL nước ta là lượngtrữ trong Biển Hồ (Tonle Sap) và dòng chảy đến Kratie (đầu châu thổ Mekong). Dướiđây là hiện trạng của hai yếu tố này trong mùa khô năm 2012 – 2013. • Chế độ nước trong Biển Hồ (Tonle Sap) Hình 1 giới thiệu mực nước trạm Prek Kdam (gần Biển Hồ). Từ biểu đồ chothấy diễn biến mực nước Biển Hồ ở trạng thái thấp so với trung bình nhiều năm, thấphơn cùng kỳ năm 2011 và 2012. Do đó có thể dự đoán dòng chảy từ Biển Hồ về đồngbằng sẽ rất hạn chế. Nguồn : MRC Hình 1. Biểu đồ mực nước tại trạm Prek Kdam theo một số năm gần đây(hình thay đổi) 1 • Dòng chảy tại Kratie Mực nước mùa khô tại Kratie trong một vài năm gần đây có xu hướng giảmchậm, có thể khả năng do một số yếu tố tác động như xả nước của nhà máy thủy điệnTrung Quốc, xem Hình 2 và Hình 3. Dự báo dòng chảy tại trạm Kratie xem Bảng 1. Nguồn : MRC Hình 2. Biểu đồ mực nước tại Kratie theo một số năm gần đây Bảng 1: Dự báo lưu lượng tại trạm Kratie (DB đợt 1) Tháng Q (m3/s) 12/2012 4200 1/2013 3040 2/2013 2485 3/2013 2360 4/2013 2707 Nguồn : MRC Hình 3. Biểu đồ mực nước sông Mê Công tại Chiang Saen một số năm gần đây 21.2. Thủy triều Triều đầu năm 2013 chưa có yếu tố gì đặc biệt, chỉ ở mức bình thường như mọinăm, đỉnh triều rơi vào đầu tháng. Mùa gió chướng bắt đầu hoạt động ngay từ đầu mùakhô, đây là yếu tố đẩy mặn vào sâu hơn, sốm hơn.Bảng 2: Bảng mực nước dự báo triều lớn nhất một số trạm vùng ven biển ĐBSCL(cm) Trạm Tháng 3 4 5 Bến Lức 115 115 111 Tân An 121 120 115 Mỹ Tho 123 122 117 Hòa Bình 124 119 116 Bình Đại 142 134 126 An Thuận 144 135 127 Mỹ Hòa 124 122 118 Bến Trại 141 132 132 Mỹ Thanh 155 156 149 Đại Ngãi 162 166 162 Sông Đốc 43 49 52 Xẻo Rô 45 53 581.3. Khí tượng - thủy văn trên đồng bằng Theo Đài KHTV Nam Bộ, từ đầu tháng 1 năm 2013 đến nay tình hình thời tiếtĐồng bằng sông Cửu Long do chịu ảnh hưởng bão số 1 và áp thấp nhiệt đới trên biểnĐông nên có mưa, lượng mưa trung bình khoảng 5mm đến 15mm, nhiệt độ xấp xỉ sovới trung bình nhiều năm, nhiệt độ cao nhất khoảng 320C - 340C và nhiệt độ thấp nhấtkhoảng 230c - 250C. Mực nước đầu nguồn sông Cửu Long đầu tháng 1 năm 2013 thấp hơn so với cùngkỳ năm 2012. Mực nước đỉnh triều tại Tân Châu đạt 1.6m thấp hơn cùng kỳ 0.22m,mực nước chân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo xâm nhập mặn tại các cửa sông vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp chống hạnVIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAMVIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM -------------–—–—–—------------- Cập nhật: Cuối Tháng 2/2013 DỰ BÁO XÂM NHẬP MẶN TẠI CÁC CỬA SÔNG VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG HẠN CẬP NHẬT CUỐI THÁNG 2 NĂM 2013 Dự báo xâm nhập mặn phục vụ sản xuất và dân sinh cho Đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) do Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (VKHTLMN) được thực hiệnhàng năm. Mùa khô năm 2012-2013, Dự báo đợt 1 thực hiện sớm (cuối tháng 12/2012)đã phục vụ chỉ đạo sản xuất và chống hạn ngay từ đầu mùa. Cho đến nay, về cơ bản dựbáo đợt tháng 1 vẫn còn khá tốt. Dưới đây xin trình bày các kết quả dự báo xâm nhập mặn cập nhật cho các thángcòn lại của mùa khô (tháng 3, 4, 5) năm 2012 – 2013, dựa trên cơ sở các thông tin cậpnhật hơn như đã trình bày trên đây.1. ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN NGUỒN NƯỚC, THỦY TRIỀU1.1. Đặc điểm nguồn nước thượng lưu Hai yếu tố thượng lưu quan trọng đến xâm nhập mặn ở ĐBSCL nước ta là lượngtrữ trong Biển Hồ (Tonle Sap) và dòng chảy đến Kratie (đầu châu thổ Mekong). Dướiđây là hiện trạng của hai yếu tố này trong mùa khô năm 2012 – 2013. • Chế độ nước trong Biển Hồ (Tonle Sap) Hình 1 giới thiệu mực nước trạm Prek Kdam (gần Biển Hồ). Từ biểu đồ chothấy diễn biến mực nước Biển Hồ ở trạng thái thấp so với trung bình nhiều năm, thấphơn cùng kỳ năm 2011 và 2012. Do đó có thể dự đoán dòng chảy từ Biển Hồ về đồngbằng sẽ rất hạn chế. Nguồn : MRC Hình 1. Biểu đồ mực nước tại trạm Prek Kdam theo một số năm gần đây(hình thay đổi) 1 • Dòng chảy tại Kratie Mực nước mùa khô tại Kratie trong một vài năm gần đây có xu hướng giảmchậm, có thể khả năng do một số yếu tố tác động như xả nước của nhà máy thủy điệnTrung Quốc, xem Hình 2 và Hình 3. Dự báo dòng chảy tại trạm Kratie xem Bảng 1. Nguồn : MRC Hình 2. Biểu đồ mực nước tại Kratie theo một số năm gần đây Bảng 1: Dự báo lưu lượng tại trạm Kratie (DB đợt 1) Tháng Q (m3/s) 12/2012 4200 1/2013 3040 2/2013 2485 3/2013 2360 4/2013 2707 Nguồn : MRC Hình 3. Biểu đồ mực nước sông Mê Công tại Chiang Saen một số năm gần đây 21.2. Thủy triều Triều đầu năm 2013 chưa có yếu tố gì đặc biệt, chỉ ở mức bình thường như mọinăm, đỉnh triều rơi vào đầu tháng. Mùa gió chướng bắt đầu hoạt động ngay từ đầu mùakhô, đây là yếu tố đẩy mặn vào sâu hơn, sốm hơn.Bảng 2: Bảng mực nước dự báo triều lớn nhất một số trạm vùng ven biển ĐBSCL(cm) Trạm Tháng 3 4 5 Bến Lức 115 115 111 Tân An 121 120 115 Mỹ Tho 123 122 117 Hòa Bình 124 119 116 Bình Đại 142 134 126 An Thuận 144 135 127 Mỹ Hòa 124 122 118 Bến Trại 141 132 132 Mỹ Thanh 155 156 149 Đại Ngãi 162 166 162 Sông Đốc 43 49 52 Xẻo Rô 45 53 581.3. Khí tượng - thủy văn trên đồng bằng Theo Đài KHTV Nam Bộ, từ đầu tháng 1 năm 2013 đến nay tình hình thời tiếtĐồng bằng sông Cửu Long do chịu ảnh hưởng bão số 1 và áp thấp nhiệt đới trên biểnĐông nên có mưa, lượng mưa trung bình khoảng 5mm đến 15mm, nhiệt độ xấp xỉ sovới trung bình nhiều năm, nhiệt độ cao nhất khoảng 320C - 340C và nhiệt độ thấp nhấtkhoảng 230c - 250C. Mực nước đầu nguồn sông Cửu Long đầu tháng 1 năm 2013 thấp hơn so với cùngkỳ năm 2012. Mực nước đỉnh triều tại Tân Châu đạt 1.6m thấp hơn cùng kỳ 0.22m,mực nước chân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự báo xâm nhập mặn Cửa sông vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long Giải pháp chống hạn Xâm nhập mặn Đặc điểm thủy văn nguồn nướcTài liệu có liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 366 0 0 -
7 trang 192 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 161 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 148 0 0 -
8 trang 146 0 0
-
2 trang 124 1 0
-
4 trang 91 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
157 trang 54 0 0
-
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 50 0 0