![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
DU LỊCH NINH BÌNH – VỀ THĂM ĐẤT CỐ ĐÔ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DU LỊCH NINH BÌNH – VỀ THĂM ĐẤT CỐ ĐÔ DU LỊCH NINH BÌNH – VỀ THĂM ĐẤT CỐ ĐÔNinh Bình nằm ở vị trí cửa ngõ cực nam của tam giác châu thổ sông Hồng và miềnBắc, không chỉ là điểm du lịch sinh thái – cảnh quan hấp dẫn với những danh lamthắng cảnh nức tiếng gần xa, mà còn là điểm du lịch lịch sử, văn hóa, tâm linh nhờvào truyền thống văn hóa lịch sử ngàn năm của vùng đất cố đô này. Hiện du lịchNinh Bình đã khá phổ biến với các tour thăm Hoa Lư, Tràng An, Tam Cốc, chùa BáiĐính, trong ngày hoặc kéo dài nhiều ngày. 1. Du lịch sinh thái – cảnh quan: Vườn quốc gia Cúc Phương - Tam Cốc – Bích Động với những hang động đẹp như tiên cảnh- (Đuờng vào Tam Cốc) Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng, với cảnh quan phù sa cửa sông, ven biển-Và hàng loạt ngọn núi, hang động, hồ nước tự nhiên phù hợp với nhiều nhu cầu, từ nghỉ dưỡng cuối tuần đến du lịch thể thao.Trong đó có Núi Non Nước nổi tiếng trong văn học Việt Nam qua bài thơ của Tản Đà, một danh thắng cấp quốc gia.2. Du lịch lịch sử - khảo cổ Khu di tích lịch sử văn hoá Cố đô Hoa Lư - di tích đặc biệt quan trọng quốc gia với 47 di tích, nổi bật là: Đền Vua Đinh-Tiên Hoàng, lăng mộ Vua Đinh, đền thờ và lăng mộ Vua Lê Đại Hành, nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ. (Đền Đinh Tiên Hoàng) Hàng loạt di tích khảo cổ học thuộc các thời kỳ văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn, Đa Bút và Đông Sơn, cách đây hàng chục ngàn-năm.3. Du lịch văn hóa:Đến đất cố đô không thể không nhắc tới các lễ hội đầy màu sắc. Các lễ hội văn hóa ở Ninh Bình chủ yếu diễn ra ở mùa xuân, trừsố ít các lễ hội tưởng niệm ngày mất của các vị danh nhân. Lễ hội chùa Bái Đính (Gia Viễn): bắt đầu ngày 6/1 âm lịch đến hết tháng 3 hàng năm, phần lễ tổ chức dâng hương, tưởng-nhớ các các vị danh nhân như Lý Quốc Sư, Đinh Bộ Lĩnh, thần Cao Sơn, bà chúa Thượng Ngàn và tín ngưỡng thờ Phật. Phầnhội diễn ra sôi động với các trò chơi dân gian. Lễ hội đền Năn - chùa Quảng Thượng - đền núi Hầu diễn ra vào ngày mồng 10 tháng giêng hàng năm ở làng Quảng-Thượng, xã Yên Thắng, Yên Mô suy tôn các vị tướng thời Hùng Vương. Lễ hội báo bản làng Nộn Khê: vào hai ngày 13, 14/1 âm lịch hằng năm tại xã Yên Từ, Yên Mô.- Lễ hội đền Áp Lãng - cửa Thần Phù diễn ra ngày 6/1 âm lịch tại xã Yên Lâm, Yên Mô.- Lễ hội đền La: 13 đến 15/1 âm lịch ở thôn La Phù, xã Yên Thành, Yên Mô, tưởng nhớ hai vị Vua thời Hậu Trần là Giản Định-Đế và Trùng Quang Đế. Lễ hội chùa Địch Lộng (Gia Viễn): ngày 6 và 7 tháng 3 âm lịch. Phần lễ có dâng hương lễ phật như ở các chùa khác, phần-hội thường tổ chức các trò chơi dân gian, múa rồng, cờ tướng, viết chữ nho. Lễ hội cố đô Hoa Lư: thường diễn ra vào các ngày 6, 7, 8, 9, 10 tháng 3 âm lịch tại quảng trường lễ hội cố đô Hoa Lư.- Lễ hội đền Quảng Phúc: từ ngày 10 đến 15/3 âm lịch tại Yên Phong, Yên Mô tưởng nhớ các vị thần Cao Sơn, Quý Minh.- Lễ hội đền Thái Vi (Hoa Lư): từ ngày 14 đến ngày 16/3 âm lịch để tưởng nhớ công lao của các vị vua Trần.- Lễ hội đền Trần (Tràng An) và đền Quý Minh Đại Vương (Ninh Nhất - Tp Ninh Bình) suy tôn thần Quý Minh trấn cửa ngõ-phía nam kinh đô Hoa Lư diễn ra ngày 18/3 âm lịch hàng năm Hội đền Dâu: Tổ chức bắt đầu từ 20/2 âm lịch đến hết tháng 3 âm lịch hàng năm tại phường Nam Sơn, thị xã Tam Điệp.- Hội Yên Cư: Thường tổ chức vào 20 tháng 8 hàng năm ở xã Khánh Cư, huyện Yên Khánh, nơi thờ Trần Hưng Đạo cùng-các quận chúa. Phần lễ có lễ rước kiệu qua sông Đáy tới làng Phú Hào. Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ: từ 13 - 15 tháng 11 âm lịch. Lễ hội tưởng nhớ người đã chiêu dân khai sinh huyện Kim Sơn.-4. Du lịch tâm linh: Khu văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính với chùa Bái Đính cổ (có đền thánh Nguyễn Minh Không, các hang động thờ Mẫu, - thờ Phật, thờ Thần Cao Sơn…) và khu chùa Bái Đính mới với 5 toà lớn hội tụ nhiều kỷ lục Việt Nam dọc theo sườn núi.- Quần thể nhà thờ Phát Diệm với 9 nhà thờ có kiến trúc độc đáo kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, là kỳ quan-thiên chúa giáo hấp dẫn ở Ninh Bình. Di tích tâm linh nho giáo: chùa Bích Động, chùa Nhất Trụ, chùa Đồng Đắc, chùa Địch Lộng, chùa Bàn Long, chùa Bái Đính,-chùa Ngần Xuyên, chùa Non Nước v.v.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch ninh bình du lịch việt nam cẳm nang du lịch kiến thức về du lịch tài liệu du lịchTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 331 2 0 -
10 trang 123 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
Cẩm nang du lịch 16 điều giúp bạn an toàn khi đi du lịch
4 trang 71 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
15 trang 64 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 63 0 0 -
5 trang 55 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 50 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 49 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 47 0 0 -
146 trang 44 0 0
-
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 42 0 0 -
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019
72 trang 40 0 0 -
Bài thảo luận Phân tích SWOT ngành du lịch Việt Nam
52 trang 37 0 0 -
Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn
5 trang 37 0 0 -
Giáo trình tâm lý học kinh doanh du lịch part 7
11 trang 37 0 0 -
Chiêm ngưỡng những hầm rượu đẹp nhất thế giới
5 trang 37 0 0 -
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2016
68 trang 36 0 0 -
14 trang 36 0 0