
Du lịch sinh thái- Lê Huy Bá - part 10
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch sinh thái- Lê Huy Bá - part 10 Du lòch sinh thaùi Du lòch sinh thaùi Khí hậu: Thời tiết và lượng mưa ở Đắk Lắk phụ thuộctheo mùa; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau; mùamưa từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm, lượng mưa rất lớn.Khí hậu Đắk Lắk tương đối ôn hòa, ánh sáng dồi dào và ổnđịnh. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 24oC, chênh lệchgiữa các tháng trong năm không quá 5oC. Kinh tế: Hoạt động kinh tế của tỉnh ngày càng pháttriển, cơ cấu ngành nghề ngày càng đa dạng các chính sáchkinh tế thông thoáng, tài nguyên phong phú, cơ sở hạ tầngngày càng hoàn toàn lực lượng dồi dào, có trình độ và chuyêncần đã góp phần tạo nên sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư trongvà ngoài nước. Đó chính là các tiền đề quan trọng để pháttriển kinh tế Đắk Lắk. 2. Xã Eakao a. Toång quan Eakao là m ột trong 15 đơn vị hành chính của thành phốBuôn Mê Thuột có diện tích 4.909ha, cách trung tâm thànhphố 12 km đường bộ về phía nam. Khí hậu: Nhiệt độ trung bình năm 20,7oC, tháng cao Khu đất qui hoạch xây dựng khu DLST có diện tích nhất 24,7oC (tháng 6), tháng thấp nhất 19,5oC (tháng 1). Độ120ha và một phần diện tích mặt hồ 100ha. ẩm trung bình hàng năm 82%, tháng cao nhất 91% (tháng 9), tháng thấp nhất 75% (tháng 2). Lượng mưa trung bình Giới hạn địa lý của khu đất như sau: Phía tây sát hồ 2.155mm/năm. Các tháng mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10Eakao và đường đê chạy từ quốc lộ 14 vào đường liên xã. Từ chiếm 92% lượng mưa cả năm. Tháng 8 có lượng mưa cao nhấtphía bắc bao xuống phía đông là các khu rừng và đất tư khai trên 500mm. Tháng 1 và 2 hầu như không có mưa. Giờ nắngthác trồng cây công nghiệp của các buôn Chư Mblim và Tăng trung bình trong năm là 2.526.Jú. Phía nam là đất dân cư và trồng trọt thuộc thôn 4 của xã. Thảm thực vật: Đây là khu vực cư dân quanh vùng trồng Địa hình địa mạo: Khu vực có địa hình tương đối đa dạng, cà phê, lúa, chuối, bắp…, các đồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò…có nhiều triền dốc, đồi, khe… nhưng độ chênh lệch không nhiều Tự nhiên thì có kiểu rừng khộp, riêng trên vùng đồi cao thì(từ cao độ 430m (phía đông) đến cao độ 416m (sát hồ)). cây cối có vẻ xanh tốt hơn. 509 510 Du lòch sinh thaùi Du lòch sinh thaùi Do điều kiện tự nhiên và nhu cầu tưới tiêu vào mùa khô lịch vùng hồ. Tuy nhiên nếu mực nước hồ cao thì vẫn tốt hơndo đó vào mùa khô mực nước hồ cạn xuống rất nhiều. Trong vì nó sẽ tạo ra một cảnh quan đẹp.ảnh chúng ta nhận thấy có nguyên một vùng đất trước lùm Khu du lịch dự định chia thành ba vùng:cây, tuy nhiên, ở tất cả các vùng bờ bao quanh hồ đều như thế Vùng du lịch vườn thực vật điển hình và khu bánvào mùa khô, nước rút xuống vào lộ ra những khoảnh đất lớn hoang dã (V1).và cỏ non mọc khắp nơi. Còn vào mùa m ưa thì khu đất này lại Vùng du lịch câu cá, khách sạn, và tìm hiểu văn hóangập nước hoàn toàn. (V2). Vùng bờ gần bờ đê (Điểm A1), Điểm A4, Điểm A5 vào Vùng dân cư cộng tác du lịch giúp tìm hiểu về đờimùa mưa chúng ta sẽ không thấy những vùng đất này cho đến sống địa phương, canh tác nông nghiệp và có nơi cho kháchcác trảng cây. Thay vào đó chúng ta sẽ có hồ nước. nghỉ lại (V3). Hiện nay, người ta đang dự định làm một con đập lớn đểngăn cản việc mực nước hồ bị hạ thấp như vậy. Nhưng bên Và nhằm mục đích tạo thành khu du lịch hoàn chỉnhcạnh mặt tốt đó thì chúng ta sẽ mất một cảnh tượng đẹp như chúng ta phân tích các điều kiện của một khu du lịch sinhtrong hình A4. Vậy phải chăng chúng ta chỉ nên ổn định một thái, nhu cầu của khách du lịch, v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên thiên nhiên du lịch sinh thái giáo trình du lịch hoạt động sinh thái kiến nghị phát triển du lịch tài liệu ngành du lịchTài liệu có liên quan:
-
2 trang 123 1 0
-
219 trang 113 2 0
-
134 trang 105 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 88 0 0 -
14 trang 78 0 0
-
3 trang 74 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 65 1 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường ở vườn quốc gia Ba Vì
72 trang 64 0 0 -
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 1
113 trang 59 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 58 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Nhiệt độ không khí
26 trang 58 0 0 -
226 trang 57 0 0
-
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 56 0 0 -
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 1
22 trang 55 0 0 -
Phát triển ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
5 trang 54 0 0 -
Đa dạng văn hóa, du lịch sinh thái và giá trị di sản: Vấn đề cụ thể của vùng Madagascar
8 trang 53 0 0 -
27 trang 53 0 0
-
Phát triển du lịch sinh thái ở huyện An Biên (tỉnh Kiên Giang) từ quan điểm của nhiều bên liên quan
8 trang 50 0 0 -
Giáo trình Môi trường và con người: Phần 1 - Nguyễn Xuân Cự
121 trang 49 0 0 -
Du lịch đồng bằng sông Cửu Long đặc trưng và hội nhập
4 trang 48 0 0