Du lịch Việt Nam : yếu ngoại ngữ và Thiếu vắng nụ cười
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.20 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm nay, Việt Nam hy vọng đón 3,2 triệu khách quốc tế và tăng mạnh con số này trong các năm tới. Tuy nhiên, du lịch Việt Nam còn gặp nhiều rào cản, đặc biệt về chất lượng dịch vụ và nhân lực. Trong những năm gần đây, ở Việt Nam giới báo chí hay dùng cụm từ cất cánh để chỉ sự phát triển nhanh mạnh trong các lĩnh vực kinh tế. Một trong các ngành kinh tế được coi là cất cánh nhanh, phải nói tới du lịch....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch Việt Nam : yếu ngoại ngữ và Thiếu vắng nụ cườiDu lịch Việt Nam : yếu ngoại ngữ và Thiếu vắng nụ cườiNăm nay, Việt Nam hy vọng đón 3,2 triệu khách quốc tế và tăng mạnh consố này trong các năm tới. Tuy nhiên, du lịch Việt Nam còn gặp nhiều ràocản, đặc biệt về chất lượng dịch vụ và nhân lực.Trong những năm gần đây, ở Việt Nam giới báo chí hay dùng cụm từ cấtcánh để chỉ sự phát triển nhanh mạnh trong các lĩnh vực kinh tế.Một trong các ngành kinh tế được coi là cất cánh nhanh, phải nói tới dulịch. Nếu như năm 1995, số khách nước ngoài vào Việt Nam là khoảng mộttriệu ba trăm ngàn thì mười năm sau, 2005, con số này dự kiến sẽ khoảngba triệu hai trăm ngàn, tức tăng gấp hai lần rưỡi.Tuy nhiên, một điều gây quan ngại cho các nhà làm du lịch là số kháchquay trở lại Việt Nam không nhiều.Một báo cáo mới đây của Tổng cục Du lịch Việt Nam chỉ ra rằng, nguyênnhân chính có thể là do chất lượng đội ngũ nhân viên du lịch ở Việt Namcòn quá kém.Trong 230.000 người lao động trong ngành du lịch, một số lớn không quađào tạo nghiệp vụ.Điểm yếu nhất là ngoại ngữBản báo cáo cũng cho biết, hơn một nửa số nhân viên du lịch trong nướckhông biết ngoại ngữ, ngay cả các thứ tiếng phổ thông như tiếng Anh,tiếng Pháp.Khỏi nói tới các thứ tiếng mới thịnh hành như tiếng Hàn, tiếng Nhật, hayquý hiếm hơn là tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả rập. Trình độ ngoại ngữ bịcho là điểm yếu nhất của nhân lực ngành du lịch Việt Nam.Con số đưa ra đã gặp phải phản đối dữ dội từ các chuyên gia đào tạo ngànhdu lịch.Tiến sỹ, Phó giáo sư Đinh Trung Kiên, Chủ nhiệm khoa Du lịch thuộc Đạihọc Quốc gia Hà Nội nói thống kê như vậy là không chính xác.Nếu tính lao động thời vụ tại các khu du lịch thì có thể, nhưng còn nói tớinhân viên du lịch chuyên nghiệp thì phải đạt trình độ A mới được tuyển.Nhiều người trực tiếp hoạt động trong ngành du lịch cũng cho rằng, nhậnxét của Tổng cục Du lịch có vẻ như quá bi quan.Anh Nguyễn Đức Quỳnh, phụ trách marketing khách sạn Melia Hà Nội nóikhách sạn của anh luôn lấy ngoại ngữ làm tiêu chí tuyển chọn nhân viên.Tuy nhiên anh thừa nhận, tại một số cơ sở của nhà nước với đội ngũ nhânviên đã có tuổi thì mặt bằng trình độ có thể còn hạn chế.Thiếu vắng nụ cườiTổng Cục Du lịch Việt Nam cho rằng, để đáp ứng nhu cầu phát triển dulịch phải gấp rút tăng nguồn nhân lực có chất lượng, ít nhất là 50% trongthời gian từ nay đến cuối năm 2006.Báo chí Việt Nam trích lời nhóm chuyên gia xây dựng chương trình nhânlực du lịch nói rằng nếu không giải được bài toán nhân lực thì du lịch ViệtNam sẽ khó mà phát triển.Tiến sỹ Đinh Trung Kiên từ Đại học Quốc gia thừa nhận, năng lực nhânviên du lịch Việt Nam còn phải nâng cao, thế nhưng nguyên do chính kìmhãm phát triển du lịch không phải là nhân lực mà là chất lượng dịch vụ.Cơ sở vật chất, như máy lạnh, giường chiếu, ở Việt Nam nhiều nơi cònsang hơn ở London. Thế nhưng chất lượng phục vụ thì đúng là tồi thật.Ông Kiên nói khách nước ngoài nhiều lần than phiền với ông là bước chânxuống sân bay, họ mong được một nụ cười từ nhân viên hải quan hay nhânviên an ninh nhưng đáp lại là sự lạnh tanh.Người ta đi du lịch để mong được thấy nụ cười và những điều tốt đẹp, chứkhông phải để thấy lạnh lùng kiểm soát, luôn luôn nhìn họ với con mắt nhưlà những người vào để phá hoại đất nước.Cuộc họp cấp bộ trưởng về du lịch của khối APEC vừa khai mạc tại HộiAn, tỉnh Quảng Nam, để bàn việc thúc đẩy ngành công nghiệp khôngkhói trong khu vực.Du lịch mang lại thu nhập mỗi năm trên ba ngàn tỷ đôla cho các nướcAPEC, tạo công ăn việc làm cho khoảng 100 triệu người ở 21 quốc giachâu Á - Thái Bình Dương.Hội nghị kéo dài hai ngày sẽ bàn về nhiều khía cạnh khác nhau của ngànhdu lịch, từ phát triển doanh nghiệp nhỏ ngành du lịch tới chống khủng bốvà phương án hành động khẩn cấp trong trường hợp có đe dọa về an ninh.Có dự báo từ nay tới 2010, ngành du lịch khu vực sẽ tăng trưởng mạnh, tạothêm 30 triệu việc làm.Cho dù du lịch châu Á - Thái Bình Dương gặp nhiều khó khăn trong thờigian vừa qua, như vụ đánh bom tại Bali 2002 hay nạn cúm gà, Hiệp hội dulịch PATA vẫn tiên đoán ty lệ tăng trưởng cao của ngành này.PATA cho hay trong năm ngoái có tổng cộng khoảng 300 triệu lượt kháchdu lịch đến các nước APEC, trên tổng số 800 triệu ở toàn cầu.Nghị trình thảo luậnTại cuộc họp ở Hội An, các bộ trưởng và quan chức sẽ tập trung bàn việctăng trưởng bền vững cũng như xóa bỏ rào cản đối với các doanh nghiệpcũng như nhà đầu tư.Họ sẽ xem xét việc tăng khả năng của các sân bay hiện tại, đưa ra các thỏathuận thúc đẩy du lịch đường không cũng như tăng cường hợp tác giữa khuvực công và tư trong ngành du lịch.Tổng cục Du lịch Việt Nam được biết cũng đề xuất một số biện pháp nhưtổ chức Hội chợ Du lịch APEC hàng năm luân phiên tại các nước thànhviên.Hội chợ năm nay, tổ chức ở chính Hội An, đã thu hút 40.000 khách thăm.Có kiến nghị về việc thành lập Diễn đàn Đầu tư Du lịch APEC để thu húttài chính từ trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch Việt Nam : yếu ngoại ngữ và Thiếu vắng nụ cườiDu lịch Việt Nam : yếu ngoại ngữ và Thiếu vắng nụ cườiNăm nay, Việt Nam hy vọng đón 3,2 triệu khách quốc tế và tăng mạnh consố này trong các năm tới. Tuy nhiên, du lịch Việt Nam còn gặp nhiều ràocản, đặc biệt về chất lượng dịch vụ và nhân lực.Trong những năm gần đây, ở Việt Nam giới báo chí hay dùng cụm từ cấtcánh để chỉ sự phát triển nhanh mạnh trong các lĩnh vực kinh tế.Một trong các ngành kinh tế được coi là cất cánh nhanh, phải nói tới dulịch. Nếu như năm 1995, số khách nước ngoài vào Việt Nam là khoảng mộttriệu ba trăm ngàn thì mười năm sau, 2005, con số này dự kiến sẽ khoảngba triệu hai trăm ngàn, tức tăng gấp hai lần rưỡi.Tuy nhiên, một điều gây quan ngại cho các nhà làm du lịch là số kháchquay trở lại Việt Nam không nhiều.Một báo cáo mới đây của Tổng cục Du lịch Việt Nam chỉ ra rằng, nguyênnhân chính có thể là do chất lượng đội ngũ nhân viên du lịch ở Việt Namcòn quá kém.Trong 230.000 người lao động trong ngành du lịch, một số lớn không quađào tạo nghiệp vụ.Điểm yếu nhất là ngoại ngữBản báo cáo cũng cho biết, hơn một nửa số nhân viên du lịch trong nướckhông biết ngoại ngữ, ngay cả các thứ tiếng phổ thông như tiếng Anh,tiếng Pháp.Khỏi nói tới các thứ tiếng mới thịnh hành như tiếng Hàn, tiếng Nhật, hayquý hiếm hơn là tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả rập. Trình độ ngoại ngữ bịcho là điểm yếu nhất của nhân lực ngành du lịch Việt Nam.Con số đưa ra đã gặp phải phản đối dữ dội từ các chuyên gia đào tạo ngànhdu lịch.Tiến sỹ, Phó giáo sư Đinh Trung Kiên, Chủ nhiệm khoa Du lịch thuộc Đạihọc Quốc gia Hà Nội nói thống kê như vậy là không chính xác.Nếu tính lao động thời vụ tại các khu du lịch thì có thể, nhưng còn nói tớinhân viên du lịch chuyên nghiệp thì phải đạt trình độ A mới được tuyển.Nhiều người trực tiếp hoạt động trong ngành du lịch cũng cho rằng, nhậnxét của Tổng cục Du lịch có vẻ như quá bi quan.Anh Nguyễn Đức Quỳnh, phụ trách marketing khách sạn Melia Hà Nội nóikhách sạn của anh luôn lấy ngoại ngữ làm tiêu chí tuyển chọn nhân viên.Tuy nhiên anh thừa nhận, tại một số cơ sở của nhà nước với đội ngũ nhânviên đã có tuổi thì mặt bằng trình độ có thể còn hạn chế.Thiếu vắng nụ cườiTổng Cục Du lịch Việt Nam cho rằng, để đáp ứng nhu cầu phát triển dulịch phải gấp rút tăng nguồn nhân lực có chất lượng, ít nhất là 50% trongthời gian từ nay đến cuối năm 2006.Báo chí Việt Nam trích lời nhóm chuyên gia xây dựng chương trình nhânlực du lịch nói rằng nếu không giải được bài toán nhân lực thì du lịch ViệtNam sẽ khó mà phát triển.Tiến sỹ Đinh Trung Kiên từ Đại học Quốc gia thừa nhận, năng lực nhânviên du lịch Việt Nam còn phải nâng cao, thế nhưng nguyên do chính kìmhãm phát triển du lịch không phải là nhân lực mà là chất lượng dịch vụ.Cơ sở vật chất, như máy lạnh, giường chiếu, ở Việt Nam nhiều nơi cònsang hơn ở London. Thế nhưng chất lượng phục vụ thì đúng là tồi thật.Ông Kiên nói khách nước ngoài nhiều lần than phiền với ông là bước chânxuống sân bay, họ mong được một nụ cười từ nhân viên hải quan hay nhânviên an ninh nhưng đáp lại là sự lạnh tanh.Người ta đi du lịch để mong được thấy nụ cười và những điều tốt đẹp, chứkhông phải để thấy lạnh lùng kiểm soát, luôn luôn nhìn họ với con mắt nhưlà những người vào để phá hoại đất nước.Cuộc họp cấp bộ trưởng về du lịch của khối APEC vừa khai mạc tại HộiAn, tỉnh Quảng Nam, để bàn việc thúc đẩy ngành công nghiệp khôngkhói trong khu vực.Du lịch mang lại thu nhập mỗi năm trên ba ngàn tỷ đôla cho các nướcAPEC, tạo công ăn việc làm cho khoảng 100 triệu người ở 21 quốc giachâu Á - Thái Bình Dương.Hội nghị kéo dài hai ngày sẽ bàn về nhiều khía cạnh khác nhau của ngànhdu lịch, từ phát triển doanh nghiệp nhỏ ngành du lịch tới chống khủng bốvà phương án hành động khẩn cấp trong trường hợp có đe dọa về an ninh.Có dự báo từ nay tới 2010, ngành du lịch khu vực sẽ tăng trưởng mạnh, tạothêm 30 triệu việc làm.Cho dù du lịch châu Á - Thái Bình Dương gặp nhiều khó khăn trong thờigian vừa qua, như vụ đánh bom tại Bali 2002 hay nạn cúm gà, Hiệp hội dulịch PATA vẫn tiên đoán ty lệ tăng trưởng cao của ngành này.PATA cho hay trong năm ngoái có tổng cộng khoảng 300 triệu lượt kháchdu lịch đến các nước APEC, trên tổng số 800 triệu ở toàn cầu.Nghị trình thảo luậnTại cuộc họp ở Hội An, các bộ trưởng và quan chức sẽ tập trung bàn việctăng trưởng bền vững cũng như xóa bỏ rào cản đối với các doanh nghiệpcũng như nhà đầu tư.Họ sẽ xem xét việc tăng khả năng của các sân bay hiện tại, đưa ra các thỏathuận thúc đẩy du lịch đường không cũng như tăng cường hợp tác giữa khuvực công và tư trong ngành du lịch.Tổng cục Du lịch Việt Nam được biết cũng đề xuất một số biện pháp nhưtổ chức Hội chợ Du lịch APEC hàng năm luân phiên tại các nước thànhviên.Hội chợ năm nay, tổ chức ở chính Hội An, đã thu hút 40.000 khách thăm.Có kiến nghị về việc thành lập Diễn đàn Đầu tư Du lịch APEC để thu húttài chính từ trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch thế giới danh lam thắm cảnh địa diểm du lịch du lịch đó đây đầu tư du lịch yếu tố văn hóa du lịch kinh doanh du lịchTài liệu có liên quan:
-
198 trang 296 0 0
-
Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 1 - PGS. TS Lê Anh Tuấn
165 trang 152 0 0 -
40 trang 92 0 0
-
132 trang 80 1 0
-
Thực trạng chuyển đổi số trong hoạt động kinh doanh du lịch tại Việt Nam
7 trang 71 0 0 -
Bài giảng Marketing Du lịch - Chương 1: Tổng quan về marketing du lịch (Năm 2022)
18 trang 66 1 0 -
Bài giảng Tổng quan du lịch - Chương 3: Điểm đến du lịch
20 trang 64 0 0 -
107 trang 64 1 0
-
Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Chương 4: Hợp đồng trong kinh doanh du lịch
167 trang 63 0 0 -
Tài liệu đơn vị Kinh doanh du Lịch khai thác chiến lược PR
7 trang 61 0 0