Danh mục tài liệu

DU LỊCH VŨNG TÀU Phần 2: TƯỢNG CHÚA KITÔ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.09 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

DU LỊCH VŨNG TÀU Phần 2: TƯỢNG CHÚA KITÔTheo đường Hạ Long, vòng núi Nhỏ, từ Bãi Trước, qua Bãi Dứa, hoặc theo đường Thùy Vân, lên núi Nhỏ đến Mũi Nghinh Phong, theo một đường bậc thang khá đẹp lên núi Nhỏ để đến thăm Tượng Chúa Ki Tô. Tượng Chúa Ki Tô còn được gọi là Tượng Chúa Giang Tay, hoặc thượng Thánh Gioóc được khởI xây dựng từ năm 1972 nhưng công trình bị bỏ dở, bức tượng mới chỉ xong phần xây lắp thô ở bên trong và hoàn thiện về cơ bản ở bên ngoài,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DU LỊCH VŨNG TÀU Phần 2: TƯỢNG CHÚA KITÔ DU LỊCH VŨNG TÀU Phần 2: TƯỢNG CHÚA KITÔTheo đường Hạ Long, vòng núi Nhỏ, từ Bãi Trước, qua Bãi Dứa, hoặc theo đườngThùy Vân, lên núi Nhỏ đến Mũi Nghinh Phong, theo một đường bậc thang kháđẹp lên núi Nhỏ để đến thăm Tượng Chúa Ki Tô.Tượng Chúa Ki Tô còn được gọi là Tượng Chúa Giang Tay, hoặc thượng ThánhGioóc được khởI xây dựng từ năm 1972 nhưng công trình bị bỏ dở, bức tượng mớichỉ xong phần xây lắp thô ở bên trong và hoàn thiện về cơ bản ở bên ngoài, đườnglên chưa có.Do yêu cầu của đồng bào công giáo, và du lịch ngày 28 tháng 1 năm 1992 UBNDtỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã có quyết định cho xây dựng tiếp công trình này. Ngày02 tháng 12 năm 1994 công trình đã được hoàn tất như hiện nay.Trên đỉnh đầu tượng Chúa có 9 tia sáng hào quang chính là hệ thống thu lôi đượcnối liền từ tay tượng dẫn xuống hầm hợp chất than, cát, muối để chống sét.Dưới chân tượng trong gian phòng rộng có trưng bày những bức tranh, ảnh nói lạiquá trình xây dựng tượng đài khổng lồ này.Để lên thăm Tượng Chúa Ki Tô bà con giáo dân đã xây dựng xong một con đườngdốc bậc thang sạch đẹp, uốn lượn trông xa như Vạn Lý trường thành ở TrungQuốc.Tượng Chúa Ki Tô được xây dựng bằng kiến thức khoa học, lối kiến trúc mangtính nghệ thuật văn hóa dân tộc. Được làm bằng bàn tay lao động của con người,không sử dụng cơ giới.Cảnh đẹp nơi đây thật là sơn thủy hữu tình, hàng ngày đón hàng trăm du kháchthập phuơng kể cả khách quốc tế đến thăm một công trình du lịch mang tính tôngiáo nổi tiếng này.Dưới chân tháp đèn có bốn cỗ đại bác cổ của Pháp dài trên 10 mét, nặng hàng tấn.Trước kia dùng để bảo vệ khu vực trọng yếu về quân sự và ngăn chặn sự tấn côngtừ xa của kẻ thù.Từ trên tháp Hải Đăng du khách có thể nhìn bao quát toàn bộ thành phố VũngTàu.Núi Lớn - Bạch DinhNghĩa tiếng Việt của “Villa Blanche” lại trùng với dáng sắc bên ngoài của nó nêndân địa phương quen gọi là Bạch Dinh, tức Dinh thự màu trắng.Sau nhiều đời toàn quyền Pháp cũng dùng Bạch Dinh làm nơi nghỉ ngơi giải trínên còn được gọi là “Villa du Gouverneur” (Dinh Toàn Quyền).Sau này Ngô Đình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu đều lấy Bạch Dinh làm nơi nghỉ ngơigiảI trí nên Bạch Dinh còn có tên gọi là “Dinh Ông Thượng”.Bạch Dinh được xây dựng trên sườn núi Lớn, dọc theo đường Trần Phú, ở độ cao50m so với mặt nước biển.Bạch Dinh cũng là nơi Thực dân Pháp giam lỏng vua Thành Thái, một ông vuatriều Nguyễn có tư tưởng chống thực dân Pháp, (từ 1909 – 1910), trước khi đầy rađảo Réunion (một hòn đảo ở Châu Phi, thuộc địa của Pháp).Phía trước Bạch Dinh là một bao lơn hướng ra biển. Từ đây có thể nhìn bao quátcảnh Bãi Trước Vũng Tàu. Nhìn thẳng xuống chân núi chính là Hòn Hải Ngưu,một mũi đá nhô ra biển có hình dáng như một con trâu đang đầm mình dưới nước.Phía trên bờ của Hòn Hải Ngưu trước kia chính là sân bay trực thăng (nay làmđường mới nên di tích sân bay này chỉ còn là bãi đất rộng đậu xe mà thôi), và HònHải Ngưu là nơi câu cá giải trí của các chủ nhân Bạch Dinh trước kia, của dân địaphương và du khách thập phương ngày nay.Hiện nay Bạch Dinh còn là nơi trưng bày hàng trăm cổ vật vớt được từ Hòn Cau,Côn Đảo, là điểm du lịch văn hóa thu hút hàng chục, hàng trăm du khách trong vàngoài nước về thăm mỗi ngày.Nhà lớn Long SơnNhà lớn Long Sơn tại xã đảo Long Sơn, phía tây núi Nứa là hồ nước ngọt MangCá, những đầm sen tỏa hương thơm ngát, là một trung tâm văn hóa, tôn giáo củacư dân Long Sơn. Khu di tích và danh thắng này là nơi thu hút khá đông khách dulịch ngay khi chiếc cầu Ba Nanh được xây dựng nối đảo Long Sơn với TP. VũngTàu.Khu nhà lớn có 3 phần riêng biệt là khu đền thờ: nhà Long Sơn hội, trường học,nhà chợ, nhà mát, nhà bảo tồn ghe sấm, các dãy phố quanh chợ và lăng mộ ÔngTrần, người sáng lập ra tín ngưỡng khác lạ pha trộn nhiều đạo giáo khác, không cókinh kệ, chuông mõ, ăn chay… chỉ có những lời dạy truyền khẩu trong dân gian. Bố cục kiến trúc nghệ thuật trang trí thể hiện nét tiêu biểu tín ngưỡng Ông Trần,phá vỡ những nghiêm luật đăng đối đương thời. Hàng năm ở đây có hai lễ hội làngày “Vía Ông” 20.02 âm lịch (ngày giỗ Ông Trần) và lễ “Trùng Cửu” vào ngày09.9 âm lịch. Du khách đến đây có thể tìm thấy những điều mới lạ mà người dânnơi đây đã tạo ra theo ý muốn và ước vọng của họ, bổ sung cho kho tàng hiểu biếtcủa mình.Đình thần Thắng TamĐình Thần Thắng Tam là một biểu hiện đặc sắc của văn hóa ngư dân miền biển BàRịa – Vũng Tàu. Theo truyền ngôn, Đình được xây dựng từ thời vua Minh Mạng(1820 –1840) thờ chung cả ba ngườI đã có công xây dựng nên 3 làng Thắng ởVũng Tàu. Đến tham quan du khách có thể được nghe về câu chuyện của nhữngcon người này đã cùng dân 3 làng Thắng đấu tranh gìn giữ mảnh đất và bảo vệcuộc sống.Kiến trúc nơi đây có cổng tam quan, nhà tiền hiền, ngôi đình chung, hộI trường vàsân khấu võ ca với những chạm trỗ hết sức tinh xảo. Ngôi tiền hiền được lợp bằngngói âm dương, mái ngói có hình “lưỡng long chầu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: