Danh mục

DU LỊCH VŨNG TÀU Phần : Rừng Sác

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 96.30 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

DU LỊCH VŨNG TÀU Phần : Rừng SácDanh từ Sác tương đương với từ Palétuvier của Pháp để chỉ một nhóm loại cây chỉ mọc được ở những bờ biển đất mới bồi còn quá thấp, nước mặn, nên rừng bị ngập nước quanh năm. Gọi là rừng Trầm Thủy. Loài Sác tuy công dụng ít, cũng như loại cây Mắm không dùng được vào việc gì, nhưng lại quan trọng vô cùng trong việc lấn biển, bồi đất. Từ những dòng sông lớn hàng nămđổ ra biển hàng triệu tấn phù sa màu mỡ, đất bồi ấy, bị sống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DU LỊCH VŨNG TÀU Phần : Rừng Sác DU LỊCH VŨNG TÀU Phần : Rừng SácDanh từ Sác tương đương với từ Palétuvier của Pháp để chỉ một nhóm loại cây chỉmọc được ở những bờ biển đất mới bồi còn quá thấp, nước mặn, nên rừng bị ngậpnước quanh năm. Gọi là rừng Trầm Thủy. Loài Sác tuy công dụng ít, cũng nhưloại cây Mắm không dùng được vào việc gì, nhưng lại quan trọng vô cùng trongviệc lấn biển, bồi đất.Từ những dòng sông lớn hàng nămđổ ra biển hàng triệu tấn phù sa màu mỡ, đấtbồi ấy, bị sống sô ngược lại bờ, và nếu nó bám lại được thì bờ biển sẽ lấn ra biểnhàng năm nhiều cây số. Mà nó chỉ lấn được cây Sác mà thôi.Giống như rừng mắm, rừng Đước ở miền đồng bằng sông Cửu Long, Rừng Sáchình thành theo hành trình như sau: Đất bồi bị sống biển đánh bật vào bờ, nhưngcòn ở dưới mặt biển lắm nơi nằm sâu hai, ba mét, và nhất là không được cầmchân, nghĩa là dễ tan rã. May sao có một loài cây là cây Mắm, mọc được dễ dàngtrong điều kiện đó, chen chân nhau mà mọc nhiều như cây lúa trong ruộng. Rễ câymắm ăn sâu vào bùn, củng cố cái nền đất ngập nước đó và gốc cây mắm được đấtbồi dùng làm điểm tựa để mà bám níu tại chỗ.Như vậy, nhiều năm sau, trên một dải đất mới bồi dài vô tận và sâu từ bờ biển vàotới đất thịt chắc khoảng 30 km thì mặt đất ở đó dầy dần lên và nhô lên khỏi mặtbiển. Bấy giờ thì những loài cây khác, cũng chịu được nước mặn, tuy có kém hơncây mắm như cây Tràm, cây Dẹt, cây Đước mới lấn mắm mà mọc lên. Trong dâncó câu: “Mắm trước Đước sau” là nói lên sự kiên cường lấn biển, bám đất, nhưhình ảnh người dân Nam Bộ trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã kiên cườngbám đất giữ làng, một tất không đi, một ly không dời để xứng là thành đồng TổQuốc.Địa đạo Long PhướcDi tích nhà tròn nằm ngay trung tâm thị xã Bà Rịa, có hình dáng khá đặc biệt,được xây dựng từ thờI Pháp. Kiến trúc chính là một tháp nước hình tròn có máiche, có chân đỡ tháp nước, phía dướI là nhà làm việc tạo thành một chân đế. Thápcao 20 mét, có 8 trụ đỡ.Tại đây, ngày 25 tháng 8 năm 1945 cờ Cách mạng đã được treo trên đỉnh tháp,hàng vạn nhân dân khắp nơi trong tỉnh Bà Rịa do Đoàn thanh niên dẫn đầu đã tổchức mít tinh, tuần hành khởi nghĩa giành chính quyền từ tay Thực dân Pháp vàPhong kiến tay sai.Và cũng tại đây, ngày 1 tháng 5 năm 1975, Thị ủy Bà Rịa tổ chức mít tinh mừngchiến thắng hoàn toàn giảI phóng miền Nam, thống nhất đất nước hàng vạn ngườIđã về tham dự.Hiện nay di tích đã được tôn tạo, và là điểm sinh hoạt văn hoá của Thị xã.Di tích Nhà TrònDi tích nhà tròn nằm ngay trung tâm thị xã Bà Rịa, có hình dáng khá đặc biệt,được xây dựng từ thờI Pháp. Kiến trúc chính là một tháp nước hình tròn có máiche, có chân đỡ tháp nước, phía dướI là nhà làm việc tạo thành một chân đế. Thápcao 20 mét, có 8 trụ đỡ.Tại đây, ngày 25 tháng 8 năm 1945 cờ Cách mạng đã được treo trên đỉnh tháp,hàng vạn nhân dân khắp nơi trong tỉnh Bà Rịa do Đoàn thanh niên dẫn đầu đã tổchức mít tinh, tuần hành khởi nghĩa giành chính quyền từ tay Thực dân Pháp vàPhong kiến tay sai.Và cũng tại đây, ngày 1 tháng 5 năm 1975, Thị ủy Bà Rịa tổ chức mít tinh mừngchiến thắng hoàn toàn giảI phóng miền Nam, thống nhất đất nước hàng vạn ngườIđã về tham dự.Hiện nay di tích đã được tôn tạo, và là điểm sinh hoạt văn hoá của Thị xã.Núi Minh ĐạmTên gọi Minh Đạm được bắt đầu từ cuối năm 1948, khi tỉnh ủy Bà Rịa quyết địnhchọn Phước Bửu, Phước Long HộI làm căn cứ kháng chiến chống thực dân Phápxâm lược. Dãy Châu Viên, Châu Long được gọi là Minh Đạm đó là tên của haichiến sỹ cách mạng Bùi Công Minh và Mạc Thanh Đạm, là bí thư và phó bí thưhuyện ủy Long Điền, hy sinh ngày 17.11.1948.Minh Đạm cũng còn là tên gọi của Căn cứ kháng chiến của quân và dân Bà Rịa –Vũng Tàu đã được Bộ Văn hóa công nhận là di tích lịch sử đó là Căn cứ MinhĐạm. Ngày nay núi Minh Đạm và Căn cứ Minh Đạm đang có sức hấp dẫn đối với dulịch. Nơi đây hàng ngày đã đón tiếp nhiều đoàn khách du lịch đến thăm lại chiếntrường xưa và chiêm ngưỡng vẽ đẹp của núi non hùng vĩ và bãi biển Long Hải,Thùy Vân, Kỳ Vân đầy chất thơ. Ngày nay núi Minh Đạm và Căn cứ Minh Đạm đang có sức hấp dẫn đối với dulịch. Nơi đây hàng ngày đã đón tiếp nhiều đoàn khách du lịch đến thăm lại chiếntrường xưa và chiêm ngưỡng vẽ đẹp của núi non hùng vĩ và bãi biển Long Hải,Thùy Vân, Kỳ Vân đầy chất thơ.Núi Chân TiênTừ Bà Rịa theo hướng về Long Hải đi khoảng 3 km sẽ gặp đường Dinh Cố, rẽ tráilà đến danh thắng Núi Chân Tiên.Danh thắng Núi Chân Tiên thuộc ấp An Lộc, xã An Ngãi, huyện Long Đất, tỉnhBà Rịa - Vũng Tàu. Đường vào thuận lợi, dễ đi, phong cảnh rừng núi khá đẹp. Câyto và thưa, thoáng, dưới tán cây rừng có nhiều tảng đá lớn với nhiều hình thù khácnhau. Từ trong những tảng đá này người ta phát hiện những dấu chân người in sâuđậm trên đá. Ở vách đá phía tay trái của lối vào, trên một quần thể khá đẹp, ngườita tìm thấy dấu vết đôi bàn chân giống như chân của một thiếu nữ nhỏ bé xinh xắn,sau khi đến đây vui chơi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: