Danh mục tài liệu

'Đừng thuê tôi' - sai lầm nào của bạn đã nói với nhà tuyển dụng?

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.31 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu “đừng thuê tôi” - sai lầm nào của bạn đã nói với nhà tuyển dụng?, kỹ năng mềm, kỹ năng phỏng vấn phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Đừng thuê tôi” - sai lầm nào của bạn đã nói với nhà tuyển dụng? “Đừng thuê tôi” - sai lầm nào của bạn đã nói với nhà tuyển dụng?Tìm kiếm một công việc ưng ý chưa bao giờ là dễ dàng. Một vị trí tuyển dụng bao giờcũng có hàng trăm hồ sơ “xếp hàng”... Thật đáng tiếc, đôi khi bạn đánh rơi mất cơ hộicủa mình chỉ vì những sai lầm không đáng có.10 dấu hiệu dưới đây giúp bạn tránh mắc phải những sai lầm ấy - những sai lầm mà chỉ cần vôtình mắc phải bạn đã ngầm tuyên bố với nhà tuyển dụng rằng: “Đừng thuê tôi”.1. Thiếu phần thông tin liên lạc trong CVKhi xây dựng CV, dĩ nhiên bạn cần tập trung làm nổi bật những kỹ năng liên quan đến vị trí tuyểndụng và những thành tựu bạn đã đạt được ở những công việc trước. Nhưng những thế mạnh đócủa bạn dùng để làm gì khi nhà tuyển dụng không thể liên lạc được với chủ nhân của nó. Nếu họkhông tìm ra bạn, chắc chắn họ sẽ không tuyển bạn. Chính vì thế đừng quên cung cấp đầy đủđịa chỉ nhà, số điện thoại nhà, điện thoại di động và email để nhà tuyển dụng có thể liên hệ vớibạn một cách dễ dàng. Công việc tưởng chứng như rất đơn giản này nhưng rất nhiều ứng viên vìquá quan tâm đến những phần quan trọng khác của bản CV mà quên đi thật đáng trách.2. Khoảng trống khá lớn giữa các công việc trong quá khứMột khoảng cách thời gian khá lớn giữa các công việc trong quá khứ sẽ khiến nhà tuyển dụngđặt ra một câu hỏi lớn. Chính vì thế với khoảng trống thời gian dài hơn 3 tháng giữa hai côngviệc - khoảng trống đó cần ở bạn một lời giải thích hợp lý. Đừng ngần ngại giải thích điều nàytrong CV hoặc trực tiếp với nhà tuyển dụng: Đó là khoảng thời gian cần thiết để bạn tự củng cốmột kỹ năng, kiến thức nào đó, hay đó là khoảng thời gian cần thiết để bạn lấy lại thăng bằngtrong cuộc sống sau một thời gian làm việc căng thẳng và mệt mỏi…3. Bạn không chuẩn bị cho cuộc phỏng vấnThế nào là không chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn? Bạn không nghiên cứu tìm hiểu về công ty đó,bạn không chuẩn bị sẵn những câu hỏi sẽ hỏi nhà tuyển dụng, bạn không mang theo một bảncopy CV của mình khi đi phỏng vấn, bạn không tìm hiểu trước về địa điểm phỏng vấn và đếnmuộn…đó là những dấu hiệu cho thấy bạn chưa chuẩn bị gì cho cuộc phỏng vấn. Chỉ cần bỏ rachút thời gian bạn sẽ chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn của mình không mấy khó khăn: tìm hiểuthông tin về công ty thông qua internet, chuẩn bị trả lời cho những câu hỏi mà bạn dự đoán nhàtuyển dụng sẽ hỏi, chuẩn bị sẵn những câu hỏi bạn sẽ hỏi họ để tìm hiểu thêm về công ty và vị trítuyển dụng. Bạn đầu tư cho cuộc phỏng vấn của mình càng nhiều, nhà tuyển dụng sẽ nhìn nhậnbạn một cách nghiêm túc hơn.4. Bạn không cung cấp bất kể một thông tin tham khảo nàoBỏ qua việc cung cấp thông tin của người tham khảo sẽ khiến nhà tuyển dụng suy ra rằng bạnkhông có bất kỳ ai có thể nói những điều tích cực về bạn. Phải chăng bạn không tự tin khi để aiđó nói về mình? Mặc dù thực tế là bạn chỉ quên cung cấp cho họ thông tin về người có thể xácnhận cho bạn. Để tránh những suy diễn tiêu cực đó từ nhà tuyển dụng hãy đảm bảo rằng bạncung cấp cho họ ít nhất một người có thể nói thay cho bạn về bản thân mình.5. Nói về những điều tiêu cực từ việc làm trước đâyBạn có vô vàn những điều bức xúc khi nói về công việc đã qua, những mối quan hệ đồng nghiệpđã qua…nhưng vị sếp tương lai không có nghĩa vụ phải lắng nghe những bức xúc đó của bạn.Có hàng trăm cách để biến những điều tiêu cực, những bức xúc về công việc cũ thành nhữngđiều mang tính tích cực. Chẳng hạn: “Tôi đã học hỏi được nhiều điều từ công việc cũ. Tôi muốntìm kiếm một công việc mới với những cơ hội thăng tiến và thành công trong tương lai”…6. Bạn nhảy việc quá nhiềuNhảy việc có vẻ là một xu hướng trong thời gian gần đây. Sẽ rất hiếm trường hợp làm việc chomột vị trí, một công ty trong khoảng từ 10-20 năm. Nhảy việc có thể là một cơ hội tốt cho bạn tìmkiếm được sự phát triển và thành công trong sự nghiệp. Tuy nhiên nhảy việc quá nhiều trong mộtthời gian ngắn sẽ khiến cho nhà tuyển dụng nghĩ rằng bạn không có lòng trung thành, không cócam kết nghề nghiệp, không có bản lĩnh vượt qua khó khăn hoặc bạn không có đủ năng lực đểđảm nhận bất cứ việc gì. Nếu bạn đã từng trải qua quá nhiều công việc trong một thời gian ngắn,hãy chọn những công việc mà bạn cho là thích hợp nhất để viết vào bản CV, bên cạnh đó cũngchuẩn bị sẵn những lời giải thích.7. Những câu trả lời không nhất quán trong cuộc phỏng vấnMột trong những chiến thuật được sử dụng bởi các nhà tuyển dụng là hỏi các ứng viên cùng mộtcâu hỏi với những cách khác nhau. Đây là cách nhà tuyển dụng kiểm tra độ thành thật của ứngviên. Trả lời một cách chân thành trong toàn bộ quá trình là con đường tốt nhất để đi, tránh gặpphải những “cái bẫy” đáng tiếc.8. Thiếu linh hoạtHầu hết chúng ta đều biết rằng mong muốn của nhà tuyển dụng và các ứng viên thường khônghoàn toàn ăn ý nhau ở những nội dung như: quyền lợi, chế độ, thời gian làm việc…Nhà tuyểndụng luôn đưa ra lý lẽ: “Hãy cho tôi biết anh đã là được ...