Danh mục tài liệu

DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID - DC

Số trang: 61      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định nghĩa alcaloid, danh pháp, tính chất, trạng thái thiên nhiên của alcaloid trong dược liệu. Phương pháp chiết xuất và phân lập alcaloid. Phương pháp định tính, định lượng alcaloid trong dược liệu. Sự phân loại alcaloid trong dược liệu theo cấu trúc hóa học. Các dược liệu chứa alcaloid trong giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID - DCGiảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dượcliệu 2 DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID DƯỢC LIỆU CHỨAGiảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dượcliệu 2 MỤC TIÊU 1.Định nghĩa alcaloid, danh pháp, tính chất, trạng thái thiên nhiên của alcaloid trong dược liệu 2.Phương pháp chiết xuất và phân lập alcaloid. 3.Phương pháp định tính, định lượng alcaloid trong dược liệu 4.Sự phân loại alcaloid trong dược liệu theo cấu trúc hóa học. 5.Các dược liệu chứa alcaloid trong giáo trình. DƯỢC LIỆU CHỨAGiảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dượcliệu 2 KHÁI NIỆM ALCALOID- Các hợp chất tự nhiên được tìm thấytrong cây cỏ thường có tính acid hoặctrung tính.-Năm 1806, DS. Serturner (Đức) phân lậptừ nhựa thuốc phiện (Papaversomniferum) một chất có tính kiềm, gâyngủ mạnh : MORPHIN-Cuối thế kỷ 19, Dreser đã bán tổng hợpđược HEROIN từ MORPHIN. DƯỢC LIỆU CHỨAGiảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dượcliệu 2 KHÁI NIỆM ALCALOID-Năm 1810, Gomes tách chiết và xác định đượccấu trúc của QUININ từ vỏ Canhkina để điềutrị sốt rét. QUINIDIN – một đồng phân quanghọc của QUININ chủ yếu dùng làm thuốcchống loạn nhịp tim nhưng cũng dùng trongtrường hợp sốt rét nặng.-Năm 1818, Pelletier và Caventou chiết đượcchất có tính kiềm từ một loài Strychnos đặt tênlà STRYCHNIN và BRUCIN. DƯỢC LIỆU CHỨAGiảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dượcliệu 2 KHÁI NIỆM ALCALOID-Năm 1819, DS. Meissner đề nghị xếp các chất có tínhkiềm lấy từ thực vật ra thành một nhóm riêng gọi làALCALOID  Khái niệm về ALCALOID : ALCALOIDlà những hợp chất hữu cơ có chứa N, có phản ứng kiềmvà lấy từ thực vật ra.-Sau đó, một loạt alcaloid được tìm ra : Piperin (1819),Cafein (1819), Colchicin (1820), Codein (1832), Papaverin(1848). DƯỢC LIỆU CHỨAGiảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dượcliệu 2 KHÁI NIỆM ALCALOID-Sau này, alcaloid còn được tìm thấy trong cả động vật :SAMALDARIN lấy từ tuyến da con Salamandramaculosa và S. altra-Ngoài tính kiềm, alcaloid còn có hoạt tính sinh h ọcmạnh, có tác dụng với một số thuốc thử gọi là Thuốcthử chung của alcaloid. DƯỢC LIỆU CHỨAGiảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dượcliệu 2 ĐỊNH NGHĨA ALCALOID CỦA POLONOPSKI Alcaloid là những hợp chất hữu cơ :-có chứa N-đa số có nhân dị vòng-có phản ứng kiềm-thường gặp trong thực vật và đôi khi trong động vật-thường có dược lực tính mạnh-cho phản ứng hóa học với một số TT gọi là TT chungcủa alcaloid. DƯỢC LIỆU CHỨAGiảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dượcliệu 2 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 1. N không ở dị vòng mà ở mạch nhánh Ephedrin/ Ma hoàng Ephedra sinica Capsaicin/ Ớt Capsicum annuum Colchicin/ hạt Tỏi độc Colchicum autumnale 2. Không có phản ứng kiềm Colchicin/ hạt Tỏi độc Colchicum autumnale Theobromin/ hạt Cacao Theobroma cacao 3. Có phản ứng acid yếu : Arecaidin, Guvacin/ hạt Cau Areca catechu DƯỢC LIỆU CHỨAGiảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dượcliệu 2 DANH PHÁP1.Thêm đuôi in vào :-Tên chi hoặc tên loài của cây Cocain từ cây Coca Erythroxylon coca Papaverin từ cây Thuốc phiện Papaver somniferum-Tên người : Nicotin do nhà hóa học J. Nicot phân lập từ câythuốc lá Nicotiniana tabacum-Dựa vào tác dụng của alcaloid : Morpheus (gây ngủ) Morphin2. Thêm tiếp đầu ngữ Nor : mất 1 nhóm CH3 : Norephedrin3. Các chất phụ tìm ra sau : in  idin, alin, anin : Cinchonin Cinchonidin DƯỢC LIỆU CHỨAGiảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dượcliệu 2 PHÂN BỐ-Alcaloid phổ biến trong thực vật : Trên 6000 alcaloid từhơn 5000 loài thực vật-Thực vật bậc cao : Apocynaceae, Papaveraceae,Fabaceae, Rutaceae, Liliaceae, Solanaceae-Nấm : Cựa khỏa mạch (Claviceps purpurea)-Động vật : Samaldarin / tuyến da loài Salamandramalucosa Bufotenin/ nhựa cóc DƯỢC LIỆU CHỨAGiảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dượcliệu 2 PHÂN BỐTrong cây :-Lá : Chè, Thuốc lá, Benladon, Cà độc dược,…-Hoa : Cà độc dược-Quả : Thuốc phiện, Ớt-Hạt : Mã tiền, Cà phê, Tỏi độc-Thân : Ma hoàng-Vỏ thân : Hoàng bá, Canhkina-Rễ : Ba gạc. Lựu Củ : Bình vôi, Ô đầu DƯỢC LIỆU CHỨAGiảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dượcliệu 2 PHÂN BỐ-Trong cây có nhiều alcaloid : + Alcaloid có hàm lượng cao : Alcaloid chính + Những chất có hàm lượng thấp hơn : AlcaloidphụVD : Mã tiền : Strychnin 50%  Strychnin là alcaloidchính, những chất còn lại là những alcaloid phụ.- Hàm lượng alcaloid trong cây : Nói chung thấp, thườngdưới 3%. Cá biệt : Nhựa thuốC LIỆU ệnỨA DƯỢ c phi CH (20-30%),Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dượcliệu 2 PHÂN BỐ Các dạng tồn tại của alcaloid trong cây :1.Dạng base (dạng tự do) : Ít2.Dạng muối : Muối của các acid hữu cơ : citrat, malat,oleat, acetat,… Dạng muối kết hợp với acid của chính cây đó :Acid meconic/ Thuốc phiện ; Acid atropic/ họ Solanaceae3. Dạng kết hợp với tanin : Ít4. Glycoalcaloid : Alcaloid có đường : Solasonin/ Cà lá xẻ DƯỢC LIỆU CHỨAGiảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dượcliệu 2 CẤU TRÚ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: