DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TIÊU ĐỘC
Số trang: 52
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.82 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm thực vật phân bố: Thân dây leo bằng thân cuốn, thân non có lông màu nâu đỏ, mọc thành bụi. Lá mọc đối, hình trứng xanh tốt quanh năm. Hoa mọc ở kẽ lá màu trắng, sau ngả sang màu vàng. Quả hình cầu màu đen Phân bố: mọc ở cáctỉnh Cao bằng, Lào cai…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TIÊU ĐỘCDƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TIÊU ĐỘC Trường trung cấp y tế Bắc Ninh MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Tr× bÇy ® ® nh îc Æc ® iÓm thùc vËt, ph© bè, bé phËn dïng, thu h¸i, chÕ n biÕn cña dîc liÖu cã t¸c dông tiªu ®éc.2. Tr× bÇy ® thµnh phÇn ho¸ häc, nh îc c«ng dông, c¸ch dïng cña dîc liÖu cã t¸c dông tiªu ®éc.3. Tr× bÇy ® c mét sè bµi thuèc cã t¸c nh ù¬ dông tiªu ® tõ dîc liÖu écNội dung bài học 1. Kim ngân Sài đất 2. Ké đầu ngựa 3. Bồ công anh 4. 5. Hoàng kỳ 6. Núc nác Sâm đại hành 7. 8. Xuyên tâm liên KIM NGÂN• Tên khác: Nhẫn đông• Tên khoa học: Lonicera japonica.• Họ kim ngân: Caprifoliaceae 1. Đặc điểm thực vật, phân bố 1.1. Đặc điểm thực vật• Thân dây leo bằng thân cuốn, thân non có lông màu nâu đỏ, mọc thành bụi.• Lá mọc đối, hình trứng xanh tốt quanh năm.• Hoa mọc ở kẽ lá màu trắng, sau ngả sang màu vàng.• Quả hình cầu màu đen 1.2. Phân bố: mọc ở các tỉnh Cao bằng, Lào cai… 2. Bộ phận dùng, thu hái 2.1. Bộ phận dùng- Hoa (kim ngân hoa)- Thân, cành, lá (kim ngân cuộng)2.2. Thu hái, sơ chế- Hoa thu hái khi chưa nở hay mới nở, sấy diêm sinh, phơi và sấy khô, có màu vàng ngà, mùi thơm đặc biệt- Thân, cành, lá: thu hái quanh năm, phơi hoặc sấy khô 3. Thành phần hóa học• Hoa: flavon: linocerin, inozitol, carotenoid• Toàn cây: saponin, luteolin, inositol, carotenoid 4. Công dụng, cách dùng• Tác dụng: thanh nhiệt, giải độc, trừ mụn nhọn, chống dị ứng, kích thích hệ miễn dịch, giúp tiêu hóa, chống co thắt…• Dùng chữa các chứng bệnh: dị ứng, mụn nhọt, ban sởi, lở ngứa, mày đay, rôm sảy, giải độc...• Cách dùng: uống 12-16g/ngày, thuốc sắc, hãm, hoàn tán. Dùng phối hợp với các vị thuốc khác.Bài thuốc chữa mụn nhọt, lở ngứaKim ngân hoa: 6g (kim ngân cuộng 12g)Ké đầu ngựa: 3gNước: 100ml Sắc còn 10ml, thêm đường, uống hay đóng ống, tiệt khuẩn uống dần, ngày 20- 40ml. SÀI ĐẤT• Tên khác: Ngổ núi, húng trám, cúc nháp, ngổ đất, tân sa• Tên khoa học: Wedelia chinensis Asteraceae 1. Đặc điểm thực vật, phân bố• Thân cỏ, sống nhiều năm, 1.1. Đặc điểm thực vật mọc bò trên mặt đất, ở các đốt trên thân có rễ mọc ra.• Lá mọc đối, hình bầu dục, mép lá có răng cưa, lá và thân đều có lông nhỏ.• Hoa tự đầu, mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành, có cuống dài, màu vàng1.2. Phân bố: mọc hoang, trồng ở khắp nơi1. Đặc điểm thực vật, phân bố 2. Bộ phận dùng, thu hái• Bộ phận dùng: toàn cây• Thu hái: quanh năm, khi cây bắt đầu ra hoa, bỏ gốc rễ, dùng tươi hoặc phơi khô, độ ẩm không quá 13%, tạp chất không quá 1%, tỷ lệ vụn nát không quá 5%, tro toàn phần không quá 20% 3. Thành phần hóa học• Wedelolacton, isoflavonoid, caroten, saponin, tanin, muối vô cơ. 4. Công dụng, cách dùng4.1. Tác dụng: kháng khuẩn mạnh, thanh nhiệt, giải độc.• Dùng chữa các chứng bệnh: mụn nhọt, chốc lở, định độc, sưng vú, mẩn ngứa, sốt phát ban, viêm bàng quang• Dùng ngoài để chữa rôm sẩy4.2. Cách dùng: dùng 20-40g/ngày, cây khô, sắc, dùng tươi tắm, uống cho trẻ em. Có thể dùng phối hợp với các vị thuốc khác Bài thuốc chữa mụn nhọt, lở ngứa• Sài đất 30g• Kim ngân cuộng 15 g• Núc nác 10g• Bồ công anh 15g• Ké đầu ngựa 10gSắc uống KÉ ĐẦU NGỰA• Tên khác: Thương nhĩ, phát ma, lở ngứa• Tên khoa học: Xanthium strumarium• Họ cúc: Asteraceae 1. Đặc điểm thực vật, phân bố• Thân thảo, sống hàng năm, 1.1. Đặc điểm thực vật cao khoảng 0,5-1m, thân có khía• Lá mọc so le, phiến lá chia thùy không đều, mép lá răng cưa, gân lá hình chân vịt, thân và lá có lông ngắn.• Hoa tự đầu mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành.• Quả giả, hình thoi, ngoài có gai cứng, đầu quả có hai móc, trong chứa hai quả thật1.2. Phân bố: mọc ở khắp nơi ở nước taQuả 2. Bộ phận dùng, thu hái• Bộ phận dùng:- Quả (thương nhĩ tử): khi quả già- Toàn cây (thương nhĩ thảo): cắt cành và cây mang lá và quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TIÊU ĐỘCDƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TIÊU ĐỘC Trường trung cấp y tế Bắc Ninh MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Tr× bÇy ® ® nh îc Æc ® iÓm thùc vËt, ph© bè, bé phËn dïng, thu h¸i, chÕ n biÕn cña dîc liÖu cã t¸c dông tiªu ®éc.2. Tr× bÇy ® thµnh phÇn ho¸ häc, nh îc c«ng dông, c¸ch dïng cña dîc liÖu cã t¸c dông tiªu ®éc.3. Tr× bÇy ® c mét sè bµi thuèc cã t¸c nh ù¬ dông tiªu ® tõ dîc liÖu écNội dung bài học 1. Kim ngân Sài đất 2. Ké đầu ngựa 3. Bồ công anh 4. 5. Hoàng kỳ 6. Núc nác Sâm đại hành 7. 8. Xuyên tâm liên KIM NGÂN• Tên khác: Nhẫn đông• Tên khoa học: Lonicera japonica.• Họ kim ngân: Caprifoliaceae 1. Đặc điểm thực vật, phân bố 1.1. Đặc điểm thực vật• Thân dây leo bằng thân cuốn, thân non có lông màu nâu đỏ, mọc thành bụi.• Lá mọc đối, hình trứng xanh tốt quanh năm.• Hoa mọc ở kẽ lá màu trắng, sau ngả sang màu vàng.• Quả hình cầu màu đen 1.2. Phân bố: mọc ở các tỉnh Cao bằng, Lào cai… 2. Bộ phận dùng, thu hái 2.1. Bộ phận dùng- Hoa (kim ngân hoa)- Thân, cành, lá (kim ngân cuộng)2.2. Thu hái, sơ chế- Hoa thu hái khi chưa nở hay mới nở, sấy diêm sinh, phơi và sấy khô, có màu vàng ngà, mùi thơm đặc biệt- Thân, cành, lá: thu hái quanh năm, phơi hoặc sấy khô 3. Thành phần hóa học• Hoa: flavon: linocerin, inozitol, carotenoid• Toàn cây: saponin, luteolin, inositol, carotenoid 4. Công dụng, cách dùng• Tác dụng: thanh nhiệt, giải độc, trừ mụn nhọn, chống dị ứng, kích thích hệ miễn dịch, giúp tiêu hóa, chống co thắt…• Dùng chữa các chứng bệnh: dị ứng, mụn nhọt, ban sởi, lở ngứa, mày đay, rôm sảy, giải độc...• Cách dùng: uống 12-16g/ngày, thuốc sắc, hãm, hoàn tán. Dùng phối hợp với các vị thuốc khác.Bài thuốc chữa mụn nhọt, lở ngứaKim ngân hoa: 6g (kim ngân cuộng 12g)Ké đầu ngựa: 3gNước: 100ml Sắc còn 10ml, thêm đường, uống hay đóng ống, tiệt khuẩn uống dần, ngày 20- 40ml. SÀI ĐẤT• Tên khác: Ngổ núi, húng trám, cúc nháp, ngổ đất, tân sa• Tên khoa học: Wedelia chinensis Asteraceae 1. Đặc điểm thực vật, phân bố• Thân cỏ, sống nhiều năm, 1.1. Đặc điểm thực vật mọc bò trên mặt đất, ở các đốt trên thân có rễ mọc ra.• Lá mọc đối, hình bầu dục, mép lá có răng cưa, lá và thân đều có lông nhỏ.• Hoa tự đầu, mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành, có cuống dài, màu vàng1.2. Phân bố: mọc hoang, trồng ở khắp nơi1. Đặc điểm thực vật, phân bố 2. Bộ phận dùng, thu hái• Bộ phận dùng: toàn cây• Thu hái: quanh năm, khi cây bắt đầu ra hoa, bỏ gốc rễ, dùng tươi hoặc phơi khô, độ ẩm không quá 13%, tạp chất không quá 1%, tỷ lệ vụn nát không quá 5%, tro toàn phần không quá 20% 3. Thành phần hóa học• Wedelolacton, isoflavonoid, caroten, saponin, tanin, muối vô cơ. 4. Công dụng, cách dùng4.1. Tác dụng: kháng khuẩn mạnh, thanh nhiệt, giải độc.• Dùng chữa các chứng bệnh: mụn nhọt, chốc lở, định độc, sưng vú, mẩn ngứa, sốt phát ban, viêm bàng quang• Dùng ngoài để chữa rôm sẩy4.2. Cách dùng: dùng 20-40g/ngày, cây khô, sắc, dùng tươi tắm, uống cho trẻ em. Có thể dùng phối hợp với các vị thuốc khác Bài thuốc chữa mụn nhọt, lở ngứa• Sài đất 30g• Kim ngân cuộng 15 g• Núc nác 10g• Bồ công anh 15g• Ké đầu ngựa 10gSắc uống KÉ ĐẦU NGỰA• Tên khác: Thương nhĩ, phát ma, lở ngứa• Tên khoa học: Xanthium strumarium• Họ cúc: Asteraceae 1. Đặc điểm thực vật, phân bố• Thân thảo, sống hàng năm, 1.1. Đặc điểm thực vật cao khoảng 0,5-1m, thân có khía• Lá mọc so le, phiến lá chia thùy không đều, mép lá răng cưa, gân lá hình chân vịt, thân và lá có lông ngắn.• Hoa tự đầu mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành.• Quả giả, hình thoi, ngoài có gai cứng, đầu quả có hai móc, trong chứa hai quả thật1.2. Phân bố: mọc ở khắp nơi ở nước taQuả 2. Bộ phận dùng, thu hái• Bộ phận dùng:- Quả (thương nhĩ tử): khi quả già- Toàn cây (thương nhĩ thảo): cắt cành và cây mang lá và quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dược liệu tiêu độc y học phổ thông y học dân tộc nghiên cứu y học y học cổ truyền mẹo vặt chữa bệnhTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 314 0 0 -
8 trang 292 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 289 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 286 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0