Dược liệu mã đề
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.10 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một trong nhiều món của nồi nước sâm giúp giải nhiệt vào những ngày nóng bức, mã đề là dược liệu được biết từ rất lâu. Mã đề hoặc xa tiền (Plantago major L.), họ Mã đề (Plantaginaceae) có nguồn gốc từ châu Âu nhưng là một trong những thực vật được mang sang các thuộc địa trước nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược liệu mã đề Dược liệu mã đềLà một trong nhiều món của nồi nước sâm giúp giải nhiệt vào những ngày nóngbức, mã đề là dược liệu được biết từ rất lâu.Mã đề hoặc xa tiền (Plantago major L.), họ Mã đề (Plantaginaceae) có nguồn gốc từ châuÂu nhưng là một trong những thực vật được mang sang các thuộc địa trước nhất.Ngày nay vẫn còn nhiều nước xem mã đề là một loại cỏ vô ích. Phân tích thành phần chothấy mã đề có chứa aucubin, saponin, a xít citric, a xít oxalic và polysaccharid. Mã đềcũng chứa nhiều khoáng chất như calcium, phosphor, sắt, sodium, potassium và cácvitamin A, B1, B2, C, PP. Ảnh: Đ.N.ThạchHạt mã đề phải được thu hoạch khi thật chín, lúc trời khô thoáng và được nhanh chóngphơi nắng hoặc sấy ở nhiệt độ nhẹ để tránh bị cháy; được sử dụng như một thực phẩmchức năng rất bổ dưỡng. Nếu được ngâm với nước, hạt sẽ nở ra mà không bị tiêu hóa,giúp chuyển hóa và nhuận trường. Trong mỹ phẩm, người ta sử dụng mã đề như một chấtkết tủa.Tính năng trị liệuNgoài ăn và nấu nước uống, người ta còn dùng lá mã đề giã nát để đắp vết muỗi cắn hoặctrầy xước do gai.Từ thời Trung cổ, lá mã đề được dùng để cầm máu nhanh đối với các vết thương và đểnhỏ mắt dưới dạng nước cất. Nước cốt mã đề còn được dùng để chữa các bệnh về rănglợi. Rễ mã đề nghiền nát làm thuốc đắp chống nhiễm trùng, chống dị ứng và kháng viêmcho các bệnh về da. Nước hãm mã đề rất có hiệu quả đối với các bệnh đường hô hấp trênvì tính long đàm và bảo vệ niêm mạc.Các vùng quê châu Âu thường dùng mã đề để làm thuốc bôi liền sẹo với phương cáchnhư sau: nghiền nát lá với 1 muỗng cà phê kem tươi, yaourt hay phô mai mềm; trộn kỹcho đến khi thành bột rắn và cho cao vào hũ sạch để dành bôi lên vết thương.Trong ẩm thực, lá mã đề non được sử dụng như một loại rau ăn sống trong các món trộn,hoặc nấu chín và có hương vị nhẹ của nấm. Hạt nghiền nát được cho vào bột bánh mìhoặc canh súp.Lưu ý: phụ nữ có thai cần thận trọng khi sử dụng. Đối với người cao tuổi hay đi tiểu đêm,tránh dùng mã đề vào buổi chiều tối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược liệu mã đề Dược liệu mã đềLà một trong nhiều món của nồi nước sâm giúp giải nhiệt vào những ngày nóngbức, mã đề là dược liệu được biết từ rất lâu.Mã đề hoặc xa tiền (Plantago major L.), họ Mã đề (Plantaginaceae) có nguồn gốc từ châuÂu nhưng là một trong những thực vật được mang sang các thuộc địa trước nhất.Ngày nay vẫn còn nhiều nước xem mã đề là một loại cỏ vô ích. Phân tích thành phần chothấy mã đề có chứa aucubin, saponin, a xít citric, a xít oxalic và polysaccharid. Mã đềcũng chứa nhiều khoáng chất như calcium, phosphor, sắt, sodium, potassium và cácvitamin A, B1, B2, C, PP. Ảnh: Đ.N.ThạchHạt mã đề phải được thu hoạch khi thật chín, lúc trời khô thoáng và được nhanh chóngphơi nắng hoặc sấy ở nhiệt độ nhẹ để tránh bị cháy; được sử dụng như một thực phẩmchức năng rất bổ dưỡng. Nếu được ngâm với nước, hạt sẽ nở ra mà không bị tiêu hóa,giúp chuyển hóa và nhuận trường. Trong mỹ phẩm, người ta sử dụng mã đề như một chấtkết tủa.Tính năng trị liệuNgoài ăn và nấu nước uống, người ta còn dùng lá mã đề giã nát để đắp vết muỗi cắn hoặctrầy xước do gai.Từ thời Trung cổ, lá mã đề được dùng để cầm máu nhanh đối với các vết thương và đểnhỏ mắt dưới dạng nước cất. Nước cốt mã đề còn được dùng để chữa các bệnh về rănglợi. Rễ mã đề nghiền nát làm thuốc đắp chống nhiễm trùng, chống dị ứng và kháng viêmcho các bệnh về da. Nước hãm mã đề rất có hiệu quả đối với các bệnh đường hô hấp trênvì tính long đàm và bảo vệ niêm mạc.Các vùng quê châu Âu thường dùng mã đề để làm thuốc bôi liền sẹo với phương cáchnhư sau: nghiền nát lá với 1 muỗng cà phê kem tươi, yaourt hay phô mai mềm; trộn kỹcho đến khi thành bột rắn và cho cao vào hũ sạch để dành bôi lên vết thương.Trong ẩm thực, lá mã đề non được sử dụng như một loại rau ăn sống trong các món trộn,hoặc nấu chín và có hương vị nhẹ của nấm. Hạt nghiền nát được cho vào bột bánh mìhoặc canh súp.Lưu ý: phụ nữ có thai cần thận trọng khi sử dụng. Đối với người cao tuổi hay đi tiểu đêm,tránh dùng mã đề vào buổi chiều tối.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược liệu mã đề chăm sóc sức khỏe y học thường thức sức khỏe con người bệnh thường gặp sức khỏe con ngườiTài liệu có liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 309 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
7 trang 203 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 202 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 184 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 148 1 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 132 0 0