Đường 13 trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.09 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở tập hợp và kế thừa những nguồn tư liệu đã công bố trước đó, bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử kết hợp với phương pháp logic, bài viết này trình bày về những trận đánh lớn, vai trò và ý nghĩa của Đường 13 trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975). Qua việc thống kê lại những trận đánh diễn ra trên Đường 13 cho thấy Đường 13 có vai trò rất quan trọng, là tuyến đường vận tải chiến lược của địch cả về chính trị, quân sự, kinh tế, nơi chúng thường xuyên tổ chức các cuộc hành quân càn quét xuyên giữa miền Đông Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường 13 trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) ĐƯỜNG 13 TRONG HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 - 1975) Nguyễn Thị Tiền 1 1. Viện Nghiên cứu Đông Nam Bộ, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Trên cơ sở tập hợp và kế thừa những nguồn tư liệu đã công bố trước đó, bằng phươngpháp nghiên cứu lịch sử kết hợp với phương pháp logic, bài viết này trình bày về những trậnđánh lớn, vai trò và ý nghĩa của Đường 13 trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Phápvà đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975). Qua việc thống kê lại những trận đánh diễn ra trênĐường 13 cho thấy Đường 13 có vai trò rất quan trọng, là tuyến đường vận tải chiến lượccủa địch cả về chính trị, quân sự, kinh tế, nơi chúng thường xuyên tổ chức các cuộc hànhquân càn quét xuyên giữa miền Đông Nam Bộ. Đường 13 do đó, cũng là nơi các lực lượngvũ trang cách mạng tổ chức tập kích, phục kích đánh giao thông địch nhằm tiêu diệt tiêu haosinh lực chúng và kiểm soát hành lang vận tải của ta từ chiến khu giữa hai vùng Đông và Tâycủa miền Đông Nam Bộ. Từ khóa: Đường 13, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ, miền Đông NamBộ .1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đường 13 ở miền Đông Nam Bộ xuất phát từ ngã ba Vĩnh Bình, huyện Hóc Môn, thànhphố Hồ Chí Minh đến cửa khẩu Hoa Lư, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước (biên giới Việt Nam- Campuchia). Đường 13 không chỉ có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội nộivùng mà còn mở ra khả năng giao lưu và liên kết giữa các tỉnh, vùng miền và quốc gia. Trongthời kỳ chiến tranh giải phóng dân tộc, Đường 13 là một địa danh lịch sử trong cuộc khángchiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ ở miền Đông Nam Bộ. Nghiên cứu về những trậnđánh đã từng diễn ra trên Đường 13 trong phong trào đấu tranh giữa ta và kẻ thù sẽ góp phầnlàm rõ vai trò và ý nghĩa các hoạt động quân sự của lực lượng vũ trang trên Đường 13. Qua đó,sẽ mở ra những hướng nghiên cứu về vài trò và ý nghĩa của Đường 13 trong sự phát triển kinhtế - xã hội hiện nay và trong tương lai.2. PHƯƠNG PHÁP Bài viết sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic để trình bày về những trậnđánh lớn, vai trò và ý nghĩa của Đường 13 trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vàđế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975). 4973. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đường 13 ở Đông Nam Bộ Đường13 là trục lộ liên kết giữa các tỉnh miền Đông Nam Bộ với các tỉnh phía Nam củaLào và Đông Bắc Campuchia với các tỉnh và thành phố, vùng đồng bằng Nam Bộ và cả nước.Đường 13 từ ngã ba Vĩnh Bình, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh đến cửa khẩu HoaLư, Huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước (biên giới Việt Nam - Campuchia). Đường 13 dài 142,7km, từ thành phố Hồ Chí Minh chạy qua Lái Thiêu, Thủ Dầu Một, Bến Cát (tỉnh Bình Dương),Chơn Thành, Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước). Đường 13 do Pháp xây dựng vào cuối thế kỷ 18,trên cơ sở tuyến đường thuộc địa 13, từ Sài Gòn theo hướng Nam - Bắc qua những vùng trồngcao su, đi qua Campuchia tới sông Mê Công ở Kraitiê, đi qua Savanakhet, Viêng Chăn gắn liềnvới đường thuộc địa số 4 ở Luông Phabăng, chiều dài tuyến đường 173 km. Theo Quyết địnhsố 1950/QLĐB của Bộ Giao thông vận tải, từ ngày 1/1/1983, tuyến Đường 13 được quy địnhlà Quốc lộ 13, điểm đầu ở tỉnh Bình Phước (Km 12+697) tuyến Đường 13 đến biên giới ViệtNam - Campuchia (Km 154+450 tuyến đường số 13), dài 142,173 km. Với vị trí chiến lược quan trọng, Đường 13 trở thành trục lộ chính của hệ thống đường bộở Đông Nam Bộ, có tác động trực tiếp đến kinh tế, chính trị, chiến lược quan trọng của địch vàta. Về phía địch, Đường 13 là giao thông huyết mạch, phục vục kinh tế, xã hội dưới thời Phápthuộc (1916 - 1945) và phục vụ 30 năm chiến tranh dưới 2 chế độ Pháp và Mỹ (1945 - 1975).Trong chiến tranh, Đường 13 đảm bảo là tuyến đường vận chuyển cơ động của lực lượng SàiGòn thực hiện các chiến lược càn quét. Đường 13 còn có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, lànơi vận chuyển nguồn lực kinh tế của địch như cao su, gạo, các loại thực phẩm,… từ Sài Gònlên các tỉnh khác và Campuchia. Về phía ta, Đường 13 là nơi tập trung các lực lượng tập kích,phục kích đánh giao thông của ta với đối phương. Tuyến Đường 13, bảo đảm hành lang quânsự, là nơi ngăn cách hai chiến khu quân sự: Dương Minh Châu và chiến khu Đ. Trong cuộctổng tiến công và nổi dậy năm 1975, Đường 13 là tuyến đường cho quân lực lượng vũ trangcách mạng hành quân từ phía Bắc vào Sài Gòn chi viện. 3.2. Đường 13 và những trận đánh lớn trong chiến tranh chống thực dân dân Pháp vàđế quốc Mỹ 3.2.1. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp Hưởng ứng “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh, Tỉnh ủy ThủDầu Một đề ra một loạt chủ trương nhằm đối phó với âm mưu, thủ đoạn mới của địch. Trong đó,về mặt quân sự, ra sức tuyên truyền phát động tinh thần yêu nước, ủng hộ sức người và sức củacho cuộc kháng chiến, vận động thanh niên tòng quân, phát triển lực lượng vũ trang ở các cấp,đẩy mạnh chiến tranh du kích, tiêu hao, tiêu diệt địch, đánh giao thông, diệt đồn bót bằng mưu trí(Hồ Sơn Đài, 2010). Sôi nổi nhất là mặt trận trên Đường 13 với nhiều trận đánh diễn ra ác liệt: Trận Thới Hòa (19/8/1947), Đồn Thới Hòa nằm trên Đường 13 gần cầu Ba Trắc (cầuThới Hòa), huyện Bến Cát, tỉnh Thủ Dầu Một. Địch bố trí ở đây một trung đội với nhiệm vụchủ yếu bảo vệ cầu. Đồn được bao quanh một bờ tường đất cao hơn 1m, có 2 hàng rào đơn bằngdây thép gai, xen kẽ giữa 2 lớp rào là chông tre (Hồ Sơn Đài, 2014). Ngày 19/8/1947, một nửaquân số địch trong đồn đi vận tải lương thực nên Ban Chỉ huy Chi đội 6 quyết định tiến công 498đồn Thới Hòa với mục đích tiêu diệt sinh lực địch, phá đồn bót, tạo điều kiện cho phong tràođịa phương phát triển. Trận đánh được thực hiện bằng cách cải trang để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường 13 trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) ĐƯỜNG 13 TRONG HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 - 1975) Nguyễn Thị Tiền 1 1. Viện Nghiên cứu Đông Nam Bộ, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Trên cơ sở tập hợp và kế thừa những nguồn tư liệu đã công bố trước đó, bằng phươngpháp nghiên cứu lịch sử kết hợp với phương pháp logic, bài viết này trình bày về những trậnđánh lớn, vai trò và ý nghĩa của Đường 13 trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Phápvà đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975). Qua việc thống kê lại những trận đánh diễn ra trênĐường 13 cho thấy Đường 13 có vai trò rất quan trọng, là tuyến đường vận tải chiến lượccủa địch cả về chính trị, quân sự, kinh tế, nơi chúng thường xuyên tổ chức các cuộc hànhquân càn quét xuyên giữa miền Đông Nam Bộ. Đường 13 do đó, cũng là nơi các lực lượngvũ trang cách mạng tổ chức tập kích, phục kích đánh giao thông địch nhằm tiêu diệt tiêu haosinh lực chúng và kiểm soát hành lang vận tải của ta từ chiến khu giữa hai vùng Đông và Tâycủa miền Đông Nam Bộ. Từ khóa: Đường 13, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ, miền Đông NamBộ .1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đường 13 ở miền Đông Nam Bộ xuất phát từ ngã ba Vĩnh Bình, huyện Hóc Môn, thànhphố Hồ Chí Minh đến cửa khẩu Hoa Lư, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước (biên giới Việt Nam- Campuchia). Đường 13 không chỉ có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội nộivùng mà còn mở ra khả năng giao lưu và liên kết giữa các tỉnh, vùng miền và quốc gia. Trongthời kỳ chiến tranh giải phóng dân tộc, Đường 13 là một địa danh lịch sử trong cuộc khángchiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ ở miền Đông Nam Bộ. Nghiên cứu về những trậnđánh đã từng diễn ra trên Đường 13 trong phong trào đấu tranh giữa ta và kẻ thù sẽ góp phầnlàm rõ vai trò và ý nghĩa các hoạt động quân sự của lực lượng vũ trang trên Đường 13. Qua đó,sẽ mở ra những hướng nghiên cứu về vài trò và ý nghĩa của Đường 13 trong sự phát triển kinhtế - xã hội hiện nay và trong tương lai.2. PHƯƠNG PHÁP Bài viết sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic để trình bày về những trậnđánh lớn, vai trò và ý nghĩa của Đường 13 trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vàđế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975). 4973. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đường 13 ở Đông Nam Bộ Đường13 là trục lộ liên kết giữa các tỉnh miền Đông Nam Bộ với các tỉnh phía Nam củaLào và Đông Bắc Campuchia với các tỉnh và thành phố, vùng đồng bằng Nam Bộ và cả nước.Đường 13 từ ngã ba Vĩnh Bình, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh đến cửa khẩu HoaLư, Huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước (biên giới Việt Nam - Campuchia). Đường 13 dài 142,7km, từ thành phố Hồ Chí Minh chạy qua Lái Thiêu, Thủ Dầu Một, Bến Cát (tỉnh Bình Dương),Chơn Thành, Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước). Đường 13 do Pháp xây dựng vào cuối thế kỷ 18,trên cơ sở tuyến đường thuộc địa 13, từ Sài Gòn theo hướng Nam - Bắc qua những vùng trồngcao su, đi qua Campuchia tới sông Mê Công ở Kraitiê, đi qua Savanakhet, Viêng Chăn gắn liềnvới đường thuộc địa số 4 ở Luông Phabăng, chiều dài tuyến đường 173 km. Theo Quyết địnhsố 1950/QLĐB của Bộ Giao thông vận tải, từ ngày 1/1/1983, tuyến Đường 13 được quy địnhlà Quốc lộ 13, điểm đầu ở tỉnh Bình Phước (Km 12+697) tuyến Đường 13 đến biên giới ViệtNam - Campuchia (Km 154+450 tuyến đường số 13), dài 142,173 km. Với vị trí chiến lược quan trọng, Đường 13 trở thành trục lộ chính của hệ thống đường bộở Đông Nam Bộ, có tác động trực tiếp đến kinh tế, chính trị, chiến lược quan trọng của địch vàta. Về phía địch, Đường 13 là giao thông huyết mạch, phục vục kinh tế, xã hội dưới thời Phápthuộc (1916 - 1945) và phục vụ 30 năm chiến tranh dưới 2 chế độ Pháp và Mỹ (1945 - 1975).Trong chiến tranh, Đường 13 đảm bảo là tuyến đường vận chuyển cơ động của lực lượng SàiGòn thực hiện các chiến lược càn quét. Đường 13 còn có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, lànơi vận chuyển nguồn lực kinh tế của địch như cao su, gạo, các loại thực phẩm,… từ Sài Gònlên các tỉnh khác và Campuchia. Về phía ta, Đường 13 là nơi tập trung các lực lượng tập kích,phục kích đánh giao thông của ta với đối phương. Tuyến Đường 13, bảo đảm hành lang quânsự, là nơi ngăn cách hai chiến khu quân sự: Dương Minh Châu và chiến khu Đ. Trong cuộctổng tiến công và nổi dậy năm 1975, Đường 13 là tuyến đường cho quân lực lượng vũ trangcách mạng hành quân từ phía Bắc vào Sài Gòn chi viện. 3.2. Đường 13 và những trận đánh lớn trong chiến tranh chống thực dân dân Pháp vàđế quốc Mỹ 3.2.1. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp Hưởng ứng “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh, Tỉnh ủy ThủDầu Một đề ra một loạt chủ trương nhằm đối phó với âm mưu, thủ đoạn mới của địch. Trong đó,về mặt quân sự, ra sức tuyên truyền phát động tinh thần yêu nước, ủng hộ sức người và sức củacho cuộc kháng chiến, vận động thanh niên tòng quân, phát triển lực lượng vũ trang ở các cấp,đẩy mạnh chiến tranh du kích, tiêu hao, tiêu diệt địch, đánh giao thông, diệt đồn bót bằng mưu trí(Hồ Sơn Đài, 2010). Sôi nổi nhất là mặt trận trên Đường 13 với nhiều trận đánh diễn ra ác liệt: Trận Thới Hòa (19/8/1947), Đồn Thới Hòa nằm trên Đường 13 gần cầu Ba Trắc (cầuThới Hòa), huyện Bến Cát, tỉnh Thủ Dầu Một. Địch bố trí ở đây một trung đội với nhiệm vụchủ yếu bảo vệ cầu. Đồn được bao quanh một bờ tường đất cao hơn 1m, có 2 hàng rào đơn bằngdây thép gai, xen kẽ giữa 2 lớp rào là chông tre (Hồ Sơn Đài, 2014). Ngày 19/8/1947, một nửaquân số địch trong đồn đi vận tải lương thực nên Ban Chỉ huy Chi đội 6 quyết định tiến công 498đồn Thới Hòa với mục đích tiêu diệt sinh lực địch, phá đồn bót, tạo điều kiện cho phong tràođịa phương phát triển. Trận đánh được thực hiện bằng cách cải trang để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kháng chiến chống Pháp Kháng chiến chống Mỹ Ý nghĩa của Đường 13 Đường 13 ở miền Đông Nam Bộ Đường 13 và những trận đánh lớn Lịch sử cách mạng trên đường 13Tài liệu có liên quan:
-
9 trang 3510 1 0
-
Phân tích tác phẩm Đất của Anh Đức
4 trang 199 0 0 -
18 trang 120 0 0
-
26 trang 118 0 0
-
Tính phức hợp trong trường ca Những người đi tới biển của Thanh Thảo
8 trang 54 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và giá trị Di chúc của Hồ Chí Minh
23 trang 42 0 0 -
343 trang 41 1 0
-
3 trang 37 0 0
-
Tiểu luận: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÂN TÍCH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC CỦA ĐẢNG
21 trang 36 0 0 -
Câu hỏi ôn tập về Lịch sử Đảng
13 trang 35 0 0