Danh mục

Dương Bích Liên (1924-1988)

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 845.60 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dương Bích Liên dấn thân và hiến dâng cho nghệ thuật đến mức lơ đãng, quên cả đời sống hạnh phúc tình cảm riêng tư của mình. Ông sống độc thân, khép kín, gần như tách biệt với thế giới bên ngoài... Khi giật mình tỉnh ra và có ý muốn lấy vợ thì tóc ông đã bạc trắng . Tuy nhiên, như một nghịch lý, ông cũng có một vài mối tình riêng, kín đáo, đầy trắc ẩn trong cuộc đời giàu tâm tư của người nghệ sĩ - trí thức. Cuối đời, sức khỏe ông suy sụp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dương Bích Liên (1924-1988) Duong Bich Lien (1924-1988)Dương Bích Liên dấn thân và hiến dâng cho nghệ thuật đến mức lơ đãng,quên cả đời sống hạnh phúc tình cảm riêng tư của mình. Ông sống độc thân,khép kín, gần như tách biệt với thế giới bên ngoài... Khi giật mình tỉnh ra vàcó ý muốn lấy vợ thì tóc ông đã bạc trắng .Tuy nhiên, như một nghịch lý, ông cũng có một vài mối tình riêng, kín đáo,đầy trắc ẩn trong cuộc đời giàu tâm tư của người nghệ sĩ - trí thức. Cuối đời,sức khỏe ông suy sụp nhanh. Trong đó ,phần lớn do tác hại của những chénrượu mạnh đã góp phần tàn phá cơ thể vốn mong manh, phong trần củangười nghệ sĩ.Vài ngày trước khi chết,ông triền miên uống rượu và hầu nhưhoàn toàn tịch cốc (chữ ông đã dùng để nói là ông không thiết ăn gì nữa)Ông đã Chết nằ m như mơ . Cái chết của ông chỉ được biết đến khi nhữngngười hàng xóm gõ cửa nhà ông mà không bao giờ còn nghe thấy tiếng ôngtrả lời .Với một lối sống như người lập dị, bất cần . Ông là người cô đơn,Đờikhông hiểu tôi và tôi cũng không hiểu đời,vì thế nên tôi xin thu mình nhỏlại Dương Bích Liên là người có tật nói lắp,câu này ,tôi đã nghe ông lặp đilặp lại nhiều lần .Và mỗi khi ông chợt nghĩ ra một câu nào hay hay ,thì cứcách vài phút ông lại nói lại, khiến cho người nghe sẽ phải nhớ mãi Chơicàng hay,vẽ càng hay và Chúng mình mất hết chỉ còn nhau...Giai đoạn sáng tác sung sức nhất của Dương Bích Liên ở vào thập niên70 ,trong những năm tháng này, ông đã gửi các tác phẩm của mình tham dựtriển lãm nhưng chúng đã sớm bị loại,như bức Hào và bức Bác Hồ nóichuyện với Vệ Quốc Quân Riêng bức thứ 2 , sau khi bị loại, người ta khôngbao giờ còn thấy tăm tích tác phẩ m này nữa. Bức tranh mô tả cảnh Hồ ChíMinh đang nói chuyện với người lính Vệ Quốc Quân ở trong Chiến khu ViệtBắc. Lý do bức tranh bị loại là họa sĩ đã vẽ người lính nhắm mắt trong khi vịlãnh tụ đang nói chuyện.Nhưng theo cách thanh minh của Dương Bích Liênthì chỉ khi nào người ta extreme ( cực sướng) thì người ta thường nhắ m mắt.Nhưng vào thời thời đó, chẳng có ai dám nghe theo cách diễn giải của ngườihọa sĩ.Người ta cho rằng ông đã tự ái và đau buồn vì sự lạnh nhạt của nhânthế đối với những tác phẩ m của mình,thế nên về cuối đời ông đã gần nhưkhông có hứng thú sáng tác nữa.Năm 1984,Nhà nước chính thức mời bộ tứ Sáng ,Nghiêm,Liên,Phái tổ chức triển lãm cá nhân. Chỉ có riêng DươngBích Liên từ chối,do đó,lúc sinh thời ,ông là một họa sĩ chưa bao giờ có một cuộc triển lãm nào cho riêng mình. Những tài liệu đáng tin cậy về Dương Bích Liên thì rất ít nhưng những giai thoại thì nhiều. Sinh thời ,ông có rất ít bạn thân ngoại trừ Bùi Xuân Phái và Nguyễn Sáng. Xuất thân trong một gia đình quyền thế vàgiầu có Dương Bích Liên là con trai duy nhất của một ông quan tri phủ .Nhưng đến năm 17 tuổi bỗng dưng máu nghệ sĩ giời cho đã nổi lên và ôngđã muốn từ bỏ cảnh sống giầu sang để chạy theo cuộc đời gió bụi.Ông gặpgỡ họa sĩ Hoàng Lập Ngôn vào năm 1941,khi đó Họa sĩ Hoàng Lập Ngônvừa thiết kế xong chiếc xe ngựa và đặt tên cho chiếc xe tự chế của mình là Nhà Lăn Mê Ly ,hoạ sĩ dùng chiếc xe ngựa kéo này làm phương tiện giaothông để đi vẽ người và trực cảnh khắp đó đây ,và Dương Bích Liên đã đượchọa sĩ Hoàng Lập Ngôn cho nhập hội,lên xe lăn... xuyên Việt.Nhưng chiếcxe Nhà Lăn Mê Ly tưởng sẽ phiêu du đất trời dài lâu nhưng chỉ lăn đượcđến Thanh Hoá thì quan phủ sai người đi truy tìm. Người nhà quan phủ tìmra Nhà Lăn Mê Ly và áp giải cậu công tử về nhà.Sau chuyến lãng du cótính chất số mệnh ấy,Dương Bích Liên đã quyết định ghi tên theo họcTrường Mỹ Thuật Đông Dương.Từ đây, Dương Bích Liên đã bắt đầu bướcvào cuộc chơi với nghệ thuật của hình và mầu.Nhìn vào những tác phẩm Dương Bích Liên để lại ngưiờ ta nhận thấy ,mảngđề tài Chân dung thiếu nữ của Dương Bích Liên được xem là thành cônghơn ,và có một thành ngữ của giới mộ điệu : Phố Phái,Gái LiênTrước khi giã từ trần thế , Dương Bích Liên đã bày tỏ nguyện vọng củamình với bạn : Sau này ,trong cái ngày tôi sang bên kia thế giới, tôi khôngmuốn có ai là người lớn,tôi muốn đến đưa tiễn tôi là hai đứa trẻ nhỏ,mộttrai ,một gái,chúng ăn mặc thật correct . Chỉ có hai đứa trẻ ấy, đi lững thữngtheo chiếc xe ngựa trở cái xác không hồn của tôi ra nghĩa trang. Nhưng khiDương Bích Liên chết, người ta đã không dám chiều theo ý muốn đó củaông.Vài năm sau khi Dương Bích Liên chết,các nhà làm phim đã dựng lạitoàn bộ chi tiết này: có hai đứa trẻ, ăn mặc đúng điệu (theo kiểu ChâuÂu)lững thững đi theo chiếc xe ngựa trở cỗ quan tài,vừa đi chúng vừa rắcnhững cánh hoa xuống hai ven đường,trong khung cảnh của trời chiều mùathu.Bộ phim có tựa đề là :Sắc Vàng Lặng Lẽ.Không luyến tiếc trần thế, nhưng thế gian luyến tiếc ông, người họa sĩ tàihoa, người nghệ sĩ đã để lại những ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: