Danh mục tài liệu

Ðề thi tuyển sinh cao đẳng khối A năm 2011 môn Vật lý - Mã đề 354

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 694.96 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu ðề thi tuyển sinh cao đẳng khối a năm 2011 môn vật lý - mã đề 354, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðề thi tuyển sinh cao đẳng khối A năm 2011 môn Vật lý - Mã đề 354BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn: VẬT LÍ; Khối A ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 07 trang) Mã đề thi 354Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:............................................................................Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; tốc độ ánh sángtrong chân không c = 3.108 m/s; 1 u = 931,5 MeV/c2; số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 35Câu 1: Hạt nhân 17 Cl có A. 35 nơtron. B. 18 prôtôn. C. 35 nuclôn. D. 17 nơtron.Câu 2: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ởvị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng α α α α A. ± 0 . B. ± 0 . C. ± 0 . D. ± 0 . 2 3 3 2Câu 3: Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA,mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quátrình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng? Q A. mA = mB + mC + 2 . B. mA = mB + mC. c Q Q C. mA = mB + mC – 2 . D. mA = 2 – mB – mC. c cCâu 4: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng,cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động π π A. lệch pha . B. ngược pha. C. lệch pha . D. cùng pha. 4 2Câu 5: Trong bốn hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh thì hành tinh có khối lượng lớnnhất là A. Trái Đất. B. Thủy tinh. C. Hỏa tinh. D. Kim tinh. 2Câu 6: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m , gồm 200 vòng dây quay đều vớitốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằmtrong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiệntrong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng A. 0,60 T. B. 0,50 T. C. 0,45 T. D. 0,40 T.Câu 7: Các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng ứng với êlectron chuyển động trên quỹ đạo cóbán kính lớn gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơnthì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.Câu 8: Trong khoảng thời gian 4 h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã.Chu kì bán rã của đồng vị đó là A. 1 h. B. 3 h. C. 2 h. D. 4 h.Câu 9: Khi nói về hệ số công suất cosϕ của đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai? A. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosϕ = 0. B. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cosϕ = 1. C. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosϕ = 0. D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cosϕ < 1. Trang 1/7 - Mã đề thi 354Câu 10: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao πđộng này có phương trình là x1 = A1cosωt và x 2 = A 2 cos(ωt + ) . Gọi E là cơ năng của vật. Khối 2lượng của vật bằng 2E E E 2E A. . B. . C. 2 2 . D. 2 2 . ω ( A1 + A 2 ) ω ( A1 + A 2 ) 2 2 2 2 2 2 2 2 ω A1 + A 2 ω A1 + A 2Câu 11: Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc vớisợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút.Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động củađầu A phải bằng A. 18 Hz. B. 25 Hz. C. 20 Hz. D. 23 Hz.Câu 12: Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm. Sóng truyền theo chiềutừ M đến N với bước sóng là 1,6 m. Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Biết πphương trình sóng tại N là u N = 0, 08 cos ( t − 4) (m) thì phương trình sóng tại M là 2 π ...