Ebook Căn cứ và nơi đứng chân của Tỉnh ủy Quảng Nam (1930-1975): Phần 2
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Căn cứ và nơi đứng chân của Tỉnh ủy Quảng Nam (1930-1975): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Căn cứ và nơi đứng chân của Tỉnh ủy Quảng Nam –Đà Nẵng (Tỉnh ủy Quảng Nam, Tỉnh ủy Quảng Đà, Đặc khu ủy Quảng Đà) trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); Đặc điểm, vai trò, bài học kinh nghiệm và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử liên quan đến căn cứ và nơi đứng chân của Tỉnh ủy Quảng Nam (1930-1975). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Căn cứ và nơi đứng chân của Tỉnh ủy Quảng Nam (1930-1975): Phần 2 CHƯƠNG IV CĂN CỨ VÀ NƠI ĐỨNG CHÂN CỦA TỈNH ỦY QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG (TỈNH ỦY QUẢNG NAM, TỈNH ỦY QUẢNG ĐÀ, ĐẶC KHU ỦY QUẢNG ĐÀ)TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) CĂN CỨ VÀ NƠI ĐỨNG CHÂN CỦA TỈNH ỦY QUẢNG NAM (1930 - 1975)I. CƠ QUAN TỈNH ỦY QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG ĐỨNG CHÂN TẠI TAM KỲ, THĂNG BÌNH, ĐIỆN BÀN, HỘI AN; LÃNH ĐẠO TINH GỌNTỔ CHỨC BỘ MÁY, THAY ĐỔI PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG (1954-1955) 1. Cơ quan Tỉnh ủy đứng chân tại Tam Kỳ Ngày 20-7-1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiếm tranh,lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết, kết thúc thắng lợi cuộckháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta. Sau Hiệp địnhGiơ-ne-vơ, thế và lực phong trào cách mạng đột ngột thay đổi: từchỗ ta làm chủ một địa bàn rộng lớn, có cơ sở cách mạng đều khắpcác vùng, phải bàn giao lại cho địch, chuyển lực lượng vũ trang đitập kết; từ đấu tranh vũ trang, chuyển sang đấu tranh chính trị; hoạtđộng công khai phải chuyển vào hoạt động bí mật. Một giai đoạnmới, với một nhiệm vụ cách mạng hết sức phức tạp chưa có tiền lệ,Đảng bộ và nhân dân Quảng Nam- Đà Nẵng đang đứng trước muônvàn khó khăn, thử thách cực kỳ to lớn. Để kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng trong tình hình mới,nhất là thuận lợi cho việc phổ biến chủ trương của Trung ương, củaLiên Khu ủy 5 về nhiệm vụ cách mạng sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, cơquan Tỉnh ủy di chuyển từ huyện Tiên Phước xuống đứng chân ởkhu vực Chiên Đàn, xã Tam An, huyện Tam Kỳ (nay thuộc huyệnPhú Ninh). Tại trường Đảng tỉnh đóng tại Chiên Đàn, vào đầu tháng8-1954, Tỉnh ủy Quảng Nam-Đà Nẵng triệu tập hội nghị mở rộnggồm cấp ủy các huyện, thị và cán bộ chủ chốt của tỉnh để quán triệttình hình và nhiệm vụ mới cho đảng viên, cán bộ. Hội nghị quyếtđịnh mở đợt tuyên truyền đường lối của Đảng đến cán bộ, nhân dân,làm cho cán bộ, nhân dân hiểu rõ thắng lợi của Hiệp định Giơ- ne-vơ, và nhiệm vụ giai đoạn mới nhằm tạo ra khối đoàn kết để đốiphó với các âm mưu thủ đoạn của địch; sắp xếp lại tổ chức, chuyển 103CĂN CỨ VÀ NƠI ĐỨNG CHÂN CỦA TỈNH ỦY QUẢNG NAM (1930 - 1975)hướng hoạt động cho phù hợp với tình hình mới; thi hành Hiệp địnhchuyển quân tập kết đúng thời gian quy định. heo đó, Tỉnh ủy giảithể bộ máy lãnh đạo trong kháng chiến và thành lập Tỉnh ủy mớigồm 5 đồng chí, do đồng chí Trương Chí Cương làm Bí thư, đồng chíPhan Tốn làm Phó bí thư. Các cơ quan thuộc Tỉnh ủy như văn phòng,tổ chức, tuyên huấn cũng được tổ chức tinh gọn, phần lớn cán bộđược cho đi tập kết hoặc trở về hoạt động hợp pháp ở cơ sở. Cơ quanhường trực Tỉnh ủy lúc này chỉ còn lại đồng chí Trương Chí Cươngvà một số cán bộ giúp việc. Các đồng chí trong Tỉnh ủy như Phan Tốn,Phạm Tứ (Mười Khôi), Nguyễn Đình Trân, Nguyễn hành Long đềuđược phân công đi các huyện để giúp các địa phương học tập, quántriệt nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ và chỉ đạo chuyển hướng phongtrào theo chủ trương của Liên khu ủy. Cùng thời gian này, Tỉnh ủy đãthành lập Ban Căn cứ giao thông chăm lo việc xây dựng nơi đóng cơquan Tỉnh ủy và giao thông liên lạc. Sau khi sắp xếp lại tổ chức, chuyển hướng phương thức hoạtđộng vào bí mật, Tỉnh ủy bí mật và đồng chí Trương Chí Cương- Bí thư Tỉnh ủy đã sớm dự báo tình hình và đề ra nhiệm vụ cấpbách của Đảng bộ tỉnh lúc này là nhanh chóng xây dựng các khucăn cứ để Tỉnh ủy đứng chân chỉ đạo cách mạng. Trên cơ sở phântích các điều kiện xây dựng căn cứ và nhất là phong trào cách mạngở các địa phương, Tỉnh ủy quyết định chọn hai nơi là huyện TiênPhước và huyện Quế Sơn, dựa vào thế núi liên hoàn để lập căn cứ.Đồng thời chỉ đạo cho đồng chí Nguyễn Xuân Phương, Trưởng banChính trị Tỉnh đội tiến hành chôn cất vũ khí ở những nơi dự địnhlập căn cứ. Riêng xã Quế Phong (huyện Quế Sơn) ta đã chôn đượchơn 300 khẩu súng các loại. Các kho tàng, công quỹ kháng chiến cònlại được phân phát cho nhân dân, bọn chống đối cách mạng bị giamgiữ trước đây cũng được giáo dục, tuyên truyền sau đó phóng thích1. 1. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng: “Tài liệu Đềcương tổng hợp, hệ thống diễn biến tình hình từ năm 1954-1960 (dựa theo hồi kýcủa các đồng chí Mười Khôi, Đỗ Quang hắng, Đào Đắc Trinh, Nguyễn Tiến Chế,104 CĂN CỨ VÀ NƠI ĐỨNG CHÂN CỦA TỈNH ỦY QUẢNG NAM (1930 - 1975) Khi cơ quan Tỉnh ủy dự định di chuyển theo hướng Tiên Phướcđể xây dựng căn cứ kháng chiến thì cũng là lúc bọn Quốc dân đảngđịa phương ngóc đầu dậy chống phá cách mạng. Chúng tập hợp lựclượng, phối hợp cùng với những tên phản động bị ta xử lý trong thờikỳ kháng chiến chống Pháp tiến hành truy bắt, giam cầm, thủ tiêunhiều cán bộ, đảng viên của ta. Hoạt động trả thù điên cuồng củabọn Quốc dân đảng đã gây ra những tổn thất to lớn cho phong tràocách mạng địa phương, cơ sở cách mạng ở hầu hết các xã bị vỡ nặng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Căn cứ và nơi đứng chân của Tỉnh ủy Quảng Nam (1930-1975): Phần 2 CHƯƠNG IV CĂN CỨ VÀ NƠI ĐỨNG CHÂN CỦA TỈNH ỦY QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG (TỈNH ỦY QUẢNG NAM, TỈNH ỦY QUẢNG ĐÀ, ĐẶC KHU ỦY QUẢNG ĐÀ)TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) CĂN CỨ VÀ NƠI ĐỨNG CHÂN CỦA TỈNH ỦY QUẢNG NAM (1930 - 1975)I. CƠ QUAN TỈNH ỦY QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG ĐỨNG CHÂN TẠI TAM KỲ, THĂNG BÌNH, ĐIỆN BÀN, HỘI AN; LÃNH ĐẠO TINH GỌNTỔ CHỨC BỘ MÁY, THAY ĐỔI PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG (1954-1955) 1. Cơ quan Tỉnh ủy đứng chân tại Tam Kỳ Ngày 20-7-1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiếm tranh,lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết, kết thúc thắng lợi cuộckháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta. Sau Hiệp địnhGiơ-ne-vơ, thế và lực phong trào cách mạng đột ngột thay đổi: từchỗ ta làm chủ một địa bàn rộng lớn, có cơ sở cách mạng đều khắpcác vùng, phải bàn giao lại cho địch, chuyển lực lượng vũ trang đitập kết; từ đấu tranh vũ trang, chuyển sang đấu tranh chính trị; hoạtđộng công khai phải chuyển vào hoạt động bí mật. Một giai đoạnmới, với một nhiệm vụ cách mạng hết sức phức tạp chưa có tiền lệ,Đảng bộ và nhân dân Quảng Nam- Đà Nẵng đang đứng trước muônvàn khó khăn, thử thách cực kỳ to lớn. Để kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng trong tình hình mới,nhất là thuận lợi cho việc phổ biến chủ trương của Trung ương, củaLiên Khu ủy 5 về nhiệm vụ cách mạng sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, cơquan Tỉnh ủy di chuyển từ huyện Tiên Phước xuống đứng chân ởkhu vực Chiên Đàn, xã Tam An, huyện Tam Kỳ (nay thuộc huyệnPhú Ninh). Tại trường Đảng tỉnh đóng tại Chiên Đàn, vào đầu tháng8-1954, Tỉnh ủy Quảng Nam-Đà Nẵng triệu tập hội nghị mở rộnggồm cấp ủy các huyện, thị và cán bộ chủ chốt của tỉnh để quán triệttình hình và nhiệm vụ mới cho đảng viên, cán bộ. Hội nghị quyếtđịnh mở đợt tuyên truyền đường lối của Đảng đến cán bộ, nhân dân,làm cho cán bộ, nhân dân hiểu rõ thắng lợi của Hiệp định Giơ- ne-vơ, và nhiệm vụ giai đoạn mới nhằm tạo ra khối đoàn kết để đốiphó với các âm mưu thủ đoạn của địch; sắp xếp lại tổ chức, chuyển 103CĂN CỨ VÀ NƠI ĐỨNG CHÂN CỦA TỈNH ỦY QUẢNG NAM (1930 - 1975)hướng hoạt động cho phù hợp với tình hình mới; thi hành Hiệp địnhchuyển quân tập kết đúng thời gian quy định. heo đó, Tỉnh ủy giảithể bộ máy lãnh đạo trong kháng chiến và thành lập Tỉnh ủy mớigồm 5 đồng chí, do đồng chí Trương Chí Cương làm Bí thư, đồng chíPhan Tốn làm Phó bí thư. Các cơ quan thuộc Tỉnh ủy như văn phòng,tổ chức, tuyên huấn cũng được tổ chức tinh gọn, phần lớn cán bộđược cho đi tập kết hoặc trở về hoạt động hợp pháp ở cơ sở. Cơ quanhường trực Tỉnh ủy lúc này chỉ còn lại đồng chí Trương Chí Cươngvà một số cán bộ giúp việc. Các đồng chí trong Tỉnh ủy như Phan Tốn,Phạm Tứ (Mười Khôi), Nguyễn Đình Trân, Nguyễn hành Long đềuđược phân công đi các huyện để giúp các địa phương học tập, quántriệt nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ và chỉ đạo chuyển hướng phongtrào theo chủ trương của Liên khu ủy. Cùng thời gian này, Tỉnh ủy đãthành lập Ban Căn cứ giao thông chăm lo việc xây dựng nơi đóng cơquan Tỉnh ủy và giao thông liên lạc. Sau khi sắp xếp lại tổ chức, chuyển hướng phương thức hoạtđộng vào bí mật, Tỉnh ủy bí mật và đồng chí Trương Chí Cương- Bí thư Tỉnh ủy đã sớm dự báo tình hình và đề ra nhiệm vụ cấpbách của Đảng bộ tỉnh lúc này là nhanh chóng xây dựng các khucăn cứ để Tỉnh ủy đứng chân chỉ đạo cách mạng. Trên cơ sở phântích các điều kiện xây dựng căn cứ và nhất là phong trào cách mạngở các địa phương, Tỉnh ủy quyết định chọn hai nơi là huyện TiênPhước và huyện Quế Sơn, dựa vào thế núi liên hoàn để lập căn cứ.Đồng thời chỉ đạo cho đồng chí Nguyễn Xuân Phương, Trưởng banChính trị Tỉnh đội tiến hành chôn cất vũ khí ở những nơi dự địnhlập căn cứ. Riêng xã Quế Phong (huyện Quế Sơn) ta đã chôn đượchơn 300 khẩu súng các loại. Các kho tàng, công quỹ kháng chiến cònlại được phân phát cho nhân dân, bọn chống đối cách mạng bị giamgiữ trước đây cũng được giáo dục, tuyên truyền sau đó phóng thích1. 1. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng: “Tài liệu Đềcương tổng hợp, hệ thống diễn biến tình hình từ năm 1954-1960 (dựa theo hồi kýcủa các đồng chí Mười Khôi, Đỗ Quang hắng, Đào Đắc Trinh, Nguyễn Tiến Chế,104 CĂN CỨ VÀ NƠI ĐỨNG CHÂN CỦA TỈNH ỦY QUẢNG NAM (1930 - 1975) Khi cơ quan Tỉnh ủy dự định di chuyển theo hướng Tiên Phướcđể xây dựng căn cứ kháng chiến thì cũng là lúc bọn Quốc dân đảngđịa phương ngóc đầu dậy chống phá cách mạng. Chúng tập hợp lựclượng, phối hợp cùng với những tên phản động bị ta xử lý trong thờikỳ kháng chiến chống Pháp tiến hành truy bắt, giam cầm, thủ tiêunhiều cán bộ, đảng viên của ta. Hoạt động trả thù điên cuồng củabọn Quốc dân đảng đã gây ra những tổn thất to lớn cho phong tràocách mạng địa phương, cơ sở cách mạng ở hầu hết các xã bị vỡ nặng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Căn cứ và nơi đứng chân của Tỉnh ủy Căn cứ của Tỉnh ủy Quảng Nam Kháng chiến chống Mỹ Bảo tồn giá trị lịch sử căn cứ Đấu tranh giải phóng hoàn toàn quê hương Việt nam hóa chiến tranhTài liệu có liên quan:
-
9 trang 3511 1 0
-
Phân tích tác phẩm Đất của Anh Đức
4 trang 199 0 0 -
18 trang 120 0 0
-
26 trang 118 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 70 1 0 -
Tính phức hợp trong trường ca Những người đi tới biển của Thanh Thảo
8 trang 55 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và giá trị Di chúc của Hồ Chí Minh
23 trang 43 0 0 -
343 trang 42 1 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ thị xã Quảng Trị (1930-2009): Phần 2
338 trang 40 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Hải Lăng (1930-1975): Phần 2
171 trang 39 0 0