Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Cát Tiên (1945-2015): Phần 2
Số trang: 222
Loại file: pdf
Dung lượng: 17.05 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung cuốn sách "Lịch sử Đảng bộ huyện Cát Tiên (1945-2015)" cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái quát về địa lý tự nhiên và con người; vùng đất Cát Tiên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954); quân và dân Cát Tiên trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975); Cát Tiên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (1975 - 2015). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Cát Tiên (1945-2015): Phần 2 CHƯƠNG III QUÂN VÀ DÂN CÁT TIÊN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975) *** I. Xây dựng căn cứ địa cách mạng và khai thông hànhlang Bắc – Nam (1954 - 1960) 1. Tình hình vùng Cát Tiên từ sau Hiệp định Giơ-ne-vơ(1954-1959) Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký vào ngày 20/7/1954 về hòabình ở Đông Dương. Nhân dân Việt Nam nói chung và nhân dânĐồng Nai Thượng vui mừng, hân hoan chờ đón ngày tổng tuyểncử thống nhất đất nước vào ngày 20/7/1956. Ngay sau khi ký Hiệp định Giơ-ne-vơ, chính quyền NgôĐình Diệm đã vi phạm Hiệp định, trắng trợn chối bỏ việc tiếnhành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất nước nhà. Trên toànMiền Nam nói chung, các tỉnh Đồng Nai Thượng và PhướcLong nói riêng, tình hình diễn biễn khá phức tạp. Để thực hiện mưu đồ thống trị, chúng tiến hành các hoạtđộng nhằm đàn áp phong trào cách mạng, phát động chiến dịch“Tố cộng, diệt cộng”, lập các khu dân sinh, khu trù mật, thựchiện “Trưng cầu dân ý” giả tạo, càn quét vào các vùng khángchiến cũ, hòng tạo ra một bộ mặt hoàn toàn mới ở miền Nam,hất chân cách mạng, chia cắt lâu dài đất nước. Ở Cát Tiên và các vùng lân cận như Đạ Tẻh, Lộc Bắc đếntrước năm 1959 vẫn là khu tự do của các dân tộc Mạ, Xtiêng. Tachưa kịp củng cố và xây dựng các cơ sở cách mạng. Về phíađịch, tuy chính quyền Ngô Đình Diệm đã cố gắng xây dựng bộmáy cai trị bằng nhiều âm mưu, thủ đoạn, nhưng chúng cũngkhông thiết lập được sự kiểm soát ở vùng này. Địch đã thiết lập 27sự kiểm soát dọc Quốc lộ 20 từ Ma Đa Guôi đến đèo Bảo Lộc,chúng đã lập các ấp chiến lược gom dân tại Ma Đa Guôi, KimHùng, Đa M’ri,… cuộc sống của người dân trong vùng ấp chiếnlược rất cơ cực trong cảnh “Cá chậu, chim lồng”. Ở hướng Bù Đăng tỉnh Phước Long, địch ra sức dồn dân đểkiểm soát nhằm tách nhân dân khỏi cách mạng. Đến năm 1959,địch đã xây dựng được 25 ấp chiến lược dọc Quốc lộ 14 từ km22 đến km 94, có 19 buôn làng của người dân tộc thiểu số ởvùng sâu nhất cũng bị dồn dân vào ấp chiến lược. Dân từ cácnơi khác được chính quyền Diệm đưa tới, định cư, lập ấp tạo racuộc sống sung túc giả tạo xung quanh các vị trí trọng yếu củađịch. Các nơi địch chưa kiểm soát được, chúng ra sức càn quétbắn phá kết hợp với các thủ đoạn chia rẽ, lôi kéo, mua chuộcnhằm gây thù hằn hiềm khích giữa các buôn làng, các dân tộcvới nhau, đồng thời cưỡng bức đồng bào về các khu tập trung dođịch kiểm soát. Để thực hiện âm mưu xâm lược miền Nam, Mỹ - Diệm đãtiến hành chia tách các tỉnh. Theo sắc lệnh 143/VN ngày20/10/1956 của chính quyền Ngô Đình Diệm về việc tách vàthành lập tỉnh Bình Long và Phước Long, vùng Cát Tiên thuộctỉnh Phước Long. Như vậy địa bàn Cát Tiên trở thành vị trí kháquan trọng. Từ chiến khu Đ phát triển lên phía Bắc khoảng 30km vượt sông Đồng Nai là tới Cát Tiên. Từ đây có thể vượt quatỉnh Phước Long đến căn cứ của Trung ương Cục miền Nam (tạihuyện Tân Biên, Tây Ninh). Vì vậy, địch ra sức đánh phá đểkiểm soát và khống chế, nhưng đến năm 1960 vùng này chúngchưa kiểm soát được. Âm mưu thâm độc của kẻ thù đã không được đồng bào tạichỗ chấp nhận vì trái với phong tục tập quán lâu đời, hơn nữa 28âm mưu và bản chất của đế quốc tay say của Mỹ - Ngụy đãkhông lừa bịp được đồng bào, phần đông bà con tìm cách phá ấpchiến lược, trở về với buôn làng, về với cách mạng. Về phía cách mạng, sau khi ký Hiệp định Giơ-ne-vơ, mộtmặt ta chủ trương đấu tranh đòi kẻ thù nghiêm chỉnh thựchiện hiệp định, mặt khác ta đã chủ trương giữ gìn lực lượngcách mạng lâu dài. Ngoài việc thực hiện chuyển lực lượngcách mạng tập kết ra miền Bắc, một mặt ta chủ động cài cắmvà gây dựng lực lượng cho miền Nam, đồng thời triển khailực lượng về các vùng căn cứ đã xây dựng thời chống Pháp.Cát Tiên nằm trong vùng được xác định để khai thông hànhlang Bắc – Nam cho cách mạng phát triển. 2. Quân và dân Cát Tiên thực hiện nhiệm vụ khai thônghành lang chiến lược Bắc – Nam (1959 – 1960) Thực hiện Nghị quyết 15 của Ban Chấp hành Trung ương(khóa II), Bộ Chính trị chủ trương xây dựng Tây Nguyên thànhcăn cứ vững chắc của cách mạng miền Nam. Tháng 3/1959, BộChính trị ra chỉ thị về nhiệm vụ trước mắt của Tây Nguyên đãnhấn mạnh: “Nhìn chung thì cả Tây Nguyên là căn cứ chính củamiền Nam, trong đó vùng Nam Tây Nguyên có vị trí quan trọngnhất đối với địch cũng là nơi giữ vị trí cơ động của ta giữaTrung và Nam Bộ, giữa Tây Nguyên và Sài Gòn – Chợ Lớn. Vìvậy hướng chính là phải nỗ lực xây dựng phía Nam TâyNguyên19. Đầu tháng 11/1959, Xứ ủy Nam Bộ triệu tập hội nghị gồmcác đồng chí Bí thư Tỉnh ủy các tỉnh của Nam Bộ tại TrảngChiên (Tây Ninh) để quán triệt Nghị quyết 15 của Ban Chấphành Trung ương (khóa II), Nghị quyết nêu rõ “Con đường pháttriển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa19 Một số văn kiện Đảng về chống Mỹ cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Cát Tiên (1945-2015): Phần 2 CHƯƠNG III QUÂN VÀ DÂN CÁT TIÊN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975) *** I. Xây dựng căn cứ địa cách mạng và khai thông hànhlang Bắc – Nam (1954 - 1960) 1. Tình hình vùng Cát Tiên từ sau Hiệp định Giơ-ne-vơ(1954-1959) Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký vào ngày 20/7/1954 về hòabình ở Đông Dương. Nhân dân Việt Nam nói chung và nhân dânĐồng Nai Thượng vui mừng, hân hoan chờ đón ngày tổng tuyểncử thống nhất đất nước vào ngày 20/7/1956. Ngay sau khi ký Hiệp định Giơ-ne-vơ, chính quyền NgôĐình Diệm đã vi phạm Hiệp định, trắng trợn chối bỏ việc tiếnhành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất nước nhà. Trên toànMiền Nam nói chung, các tỉnh Đồng Nai Thượng và PhướcLong nói riêng, tình hình diễn biễn khá phức tạp. Để thực hiện mưu đồ thống trị, chúng tiến hành các hoạtđộng nhằm đàn áp phong trào cách mạng, phát động chiến dịch“Tố cộng, diệt cộng”, lập các khu dân sinh, khu trù mật, thựchiện “Trưng cầu dân ý” giả tạo, càn quét vào các vùng khángchiến cũ, hòng tạo ra một bộ mặt hoàn toàn mới ở miền Nam,hất chân cách mạng, chia cắt lâu dài đất nước. Ở Cát Tiên và các vùng lân cận như Đạ Tẻh, Lộc Bắc đếntrước năm 1959 vẫn là khu tự do của các dân tộc Mạ, Xtiêng. Tachưa kịp củng cố và xây dựng các cơ sở cách mạng. Về phíađịch, tuy chính quyền Ngô Đình Diệm đã cố gắng xây dựng bộmáy cai trị bằng nhiều âm mưu, thủ đoạn, nhưng chúng cũngkhông thiết lập được sự kiểm soát ở vùng này. Địch đã thiết lập 27sự kiểm soát dọc Quốc lộ 20 từ Ma Đa Guôi đến đèo Bảo Lộc,chúng đã lập các ấp chiến lược gom dân tại Ma Đa Guôi, KimHùng, Đa M’ri,… cuộc sống của người dân trong vùng ấp chiếnlược rất cơ cực trong cảnh “Cá chậu, chim lồng”. Ở hướng Bù Đăng tỉnh Phước Long, địch ra sức dồn dân đểkiểm soát nhằm tách nhân dân khỏi cách mạng. Đến năm 1959,địch đã xây dựng được 25 ấp chiến lược dọc Quốc lộ 14 từ km22 đến km 94, có 19 buôn làng của người dân tộc thiểu số ởvùng sâu nhất cũng bị dồn dân vào ấp chiến lược. Dân từ cácnơi khác được chính quyền Diệm đưa tới, định cư, lập ấp tạo racuộc sống sung túc giả tạo xung quanh các vị trí trọng yếu củađịch. Các nơi địch chưa kiểm soát được, chúng ra sức càn quétbắn phá kết hợp với các thủ đoạn chia rẽ, lôi kéo, mua chuộcnhằm gây thù hằn hiềm khích giữa các buôn làng, các dân tộcvới nhau, đồng thời cưỡng bức đồng bào về các khu tập trung dođịch kiểm soát. Để thực hiện âm mưu xâm lược miền Nam, Mỹ - Diệm đãtiến hành chia tách các tỉnh. Theo sắc lệnh 143/VN ngày20/10/1956 của chính quyền Ngô Đình Diệm về việc tách vàthành lập tỉnh Bình Long và Phước Long, vùng Cát Tiên thuộctỉnh Phước Long. Như vậy địa bàn Cát Tiên trở thành vị trí kháquan trọng. Từ chiến khu Đ phát triển lên phía Bắc khoảng 30km vượt sông Đồng Nai là tới Cát Tiên. Từ đây có thể vượt quatỉnh Phước Long đến căn cứ của Trung ương Cục miền Nam (tạihuyện Tân Biên, Tây Ninh). Vì vậy, địch ra sức đánh phá đểkiểm soát và khống chế, nhưng đến năm 1960 vùng này chúngchưa kiểm soát được. Âm mưu thâm độc của kẻ thù đã không được đồng bào tạichỗ chấp nhận vì trái với phong tục tập quán lâu đời, hơn nữa 28âm mưu và bản chất của đế quốc tay say của Mỹ - Ngụy đãkhông lừa bịp được đồng bào, phần đông bà con tìm cách phá ấpchiến lược, trở về với buôn làng, về với cách mạng. Về phía cách mạng, sau khi ký Hiệp định Giơ-ne-vơ, mộtmặt ta chủ trương đấu tranh đòi kẻ thù nghiêm chỉnh thựchiện hiệp định, mặt khác ta đã chủ trương giữ gìn lực lượngcách mạng lâu dài. Ngoài việc thực hiện chuyển lực lượngcách mạng tập kết ra miền Bắc, một mặt ta chủ động cài cắmvà gây dựng lực lượng cho miền Nam, đồng thời triển khailực lượng về các vùng căn cứ đã xây dựng thời chống Pháp.Cát Tiên nằm trong vùng được xác định để khai thông hànhlang Bắc – Nam cho cách mạng phát triển. 2. Quân và dân Cát Tiên thực hiện nhiệm vụ khai thônghành lang chiến lược Bắc – Nam (1959 – 1960) Thực hiện Nghị quyết 15 của Ban Chấp hành Trung ương(khóa II), Bộ Chính trị chủ trương xây dựng Tây Nguyên thànhcăn cứ vững chắc của cách mạng miền Nam. Tháng 3/1959, BộChính trị ra chỉ thị về nhiệm vụ trước mắt của Tây Nguyên đãnhấn mạnh: “Nhìn chung thì cả Tây Nguyên là căn cứ chính củamiền Nam, trong đó vùng Nam Tây Nguyên có vị trí quan trọngnhất đối với địch cũng là nơi giữ vị trí cơ động của ta giữaTrung và Nam Bộ, giữa Tây Nguyên và Sài Gòn – Chợ Lớn. Vìvậy hướng chính là phải nỗ lực xây dựng phía Nam TâyNguyên19. Đầu tháng 11/1959, Xứ ủy Nam Bộ triệu tập hội nghị gồmcác đồng chí Bí thư Tỉnh ủy các tỉnh của Nam Bộ tại TrảngChiên (Tây Ninh) để quán triệt Nghị quyết 15 của Ban Chấphành Trung ương (khóa II), Nghị quyết nêu rõ “Con đường pháttriển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa19 Một số văn kiện Đảng về chống Mỹ cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Lịch sử Đảng bộ huyện Cát Tiên Đảng bộ huyện Cát Tiên Lịch sử Đảng địa phương Giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà Hiệp định GiơnevơTài liệu có liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 350 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 221 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 118 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 93 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Tam Kỳ (1930-1954): Phần 1
162 trang 88 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 81 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 77 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 70 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 2 (1975-2015): Phần 1
84 trang 52 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Đô (1948-2014): Phần 2
122 trang 49 0 0