Ebook Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hà Giang (1945-2010): Phần 2
Số trang: 171
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hà Giang (1945-2010): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Đảng bộ Thị xã lãnh đạo nhân dân cùng cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và tiến hành chiến tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc (1976 - 1986); Đảng bộ lãnh đạo nhân dân Thị xã thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh Chính trị, chống “Diễn biến Hoà Bình” (1987 - 1995); Đảng bộ lãnh đạo nhân dân Thị xã đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1996 - 2010) và xây dựng Thị xã Hà Giang trở thành Thành phố trực thuộc tỉnh Hà Giang vào năm 2010. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hà Giang (1945-2010): Phần 2 CHƯƠNG IV ĐẢNG BỘ THỊ XÃ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN CÙNG CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀTIẾN HÀNH CHIẾN TRANH BẢO VỆ BIÊN GIỚI TỔ QUỐC 1975 - 1986 I/ KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÂYDỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CHO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,đất nước ta chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ độc lập dântộc, thống nhất Tổ Quốc, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.Đáp ứng yêu cầu chuyển tiếp của sự nghiệp cách mạng, 75tháng 8 năm 1975, Ban chấp hành Trung ương Đảng họpHội nghị toàn thể lần thứ 24 khoá III đã quyết định nhiệm vụchiến lược của cách mạng nước ta trong giai đoạn cáchmạng mới: “Hoàn thành thống nhất nước nhà, đưa cả nướctiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội;Miền Bắc phải tiếp tục hoàn thành sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa; Miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủnghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Quán triệt vận dụng Nghị quyết lãnh đạo của Trungương và Tỉnh uỷ, Đảng bộ thị xã đã có nhiều chủ trương,biện pháp tích cực, lãnh đạo nhân dân bước vào giai đoạncách mạng mới. Khôi phục và phát triển kinh tế, xây dựngcơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội; Đẩy mạnh củng cố pháttriển hợp tác xã tiểu - thủ công nghiệp, mở rộng ngành nghề,phát triển chăn nuôi, chấn chỉnh hệ thống giáo dục, y tế,thực hiện tốt chính sách hậu phương quân đội sau chiếntranh. Ngày 25 tháng 4 năm 1976, cùng với đồng bào cả nước,nhân dân các dân tộc thị xã Hà Giang nô nức đi bỏ phiếu bầucử Quốc hội nước Việt Nam thống nhất và Hội đồng nhândân các cấp; 98% cử tri đã tham gia bầu cử. Cuối năm 1976, thực hiện chủ trương hợp tỉnh của Đảngvà Chính phủ, hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang được sápnhập thành tỉnh Hà Tuyên; thị xã Hà Giang trở thành trungtâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả tỉnh. Trước yêu cầu mởrộng cả về tổ chức Đảng, tổ chức hành chính và dân cư trên76địa bàn, Đảng bộ đã nhanh chóng bắt tay vào ổn định tổchức, nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của thị xã những năm trước mắt, thực hiện kế hoạchnhà nước 5 năm (1976 - 1980). Từ ngày 24 đến ngày 26 tháng 01 năm 1977, Đại hội đạibiểu thị xã Hà Giang lần thứ VII vòng 2 được triệu tập. Đạihội đã thảo luận báo cáo bổ sung nhiệm kỳ và kiểm điểmviệc thực hiện các nhiệm vụ từ Đại hội lần thứ VI đến nay.Báo cáo chính trị đại hội chỉ rõ: Đến đầu năm 1977, số hợptác xã tiểu - thủ công nghiệp phát triển từ 6 hợp tác xã với73 xã viên năm 1975 lên 11 hợp tác xã, 6 tổ hợp tác với 396xã viên. Giá trị sản lượng tiểu - thủ công nghiệp năm 1976đạt 589.885 đồng, tăng 170% so với năm 1975. Đã phát triểnđược một số mặt hàng mới như mành trúc, song mây, chổichít, đồ mộc, vật liệu xây dựng. Đào đắp được 3 ha ao hồ thảcá, đàn lợn gia đình phát triển từ 3.000 con năm 1975 lên4.000 con năm 1976. Các ngành tài chính, thương nghiệp,lương thực có nhiều cố gắng, phục vụ đời sống nhân dân,thu nhập gia đình bình quân tăng 32% so với năm 1975.Công tác y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân được chú trọngđẩy mạnh, khám và tiêm phòng bệnh cho hơn 10 ngàn lượtngười, giáo dục phổ thông tăng từ 3.630 em năm học 1974 -1975 lên 4.985 em năm học 1976 - 1977, các khu phố đều cótrường cấp 1, cấp 2. Lĩnh vực quốc phòng - an ninh tiếp tụcđược củng cố, giữ vững, lực lượng tự vệ cơ quan, đường phốphát triển từ 2.000 người năm 1974 lên 3.000 người năm1976, bổ sung cho bộ đội thường trực năm 1975 đạt 186%kế hoạch, năm 1976 đạt 100% kế hoạch. 77 Tuy nhiên, do chưa quán triệt sâu sắc chủ trương, đườnglối của Đảng, chưa vận dụng thực hiện 3 cuộc cách mạngmột cách cụ thể nên bộ mặt thị xã thay đổi chậm, nghèo nàn,chưa tổ chức hết thợ thủ công và người lao động vào hợp tácxã. Có những hợp tác xã yếu kém gần 10 năm nay vẫn chưađược củng cố. Tốc độ phát triển kinh tế chậm, công tác tănggia, chăn nuôi bị coi nhẹ, công tác bảo vệ trị an còn buôngláng nên các hiện tượng tiêu cực gia tăng; công tác xây dựngĐảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng chưa theo kịp vớiyêu cầu nhiệm vụ cách mạng. Đại hội đề ra phương hướng, nhiệm vụ phấn đấu trong 2năm tới là: “Phát triển sản xuất tiểu - thủ công nghiệp, đẩymạnh sản xuất hàng xuất khẩu, vật liệu xây dựng, sản phẩmtiêu dùng và nông nghiệp thực phẩm. Xây dựng cơ sở vậtchất cho chủ nghĩa xã hội trên cơ sở khoanh vùng sản xuất,tạo điều kiện tập trung chỉ đạo hoàn thiện quan hệ sản xuấtxã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sản xuất phát triển. Tăng cườngphát triển sự nghiệp văn hoá, giáo dục, quốc phòng - anninh, ổn định đời sống nhân dân”. Đại hội đã bầu 17 đồngchí vào Ban chấp hành Đảng bộ, đồng chí Phạm Minh Đăngđược bầu làm Bí thư Đảng bộ. Thực hiện Nghị quyết Đại hội, cán bộ và nhân dân thị xãHà Giang đã đẩy mạnh sản xuất, đạt giá tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hà Giang (1945-2010): Phần 2 CHƯƠNG IV ĐẢNG BỘ THỊ XÃ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN CÙNG CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀTIẾN HÀNH CHIẾN TRANH BẢO VỆ BIÊN GIỚI TỔ QUỐC 1975 - 1986 I/ KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÂYDỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CHO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,đất nước ta chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ độc lập dântộc, thống nhất Tổ Quốc, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.Đáp ứng yêu cầu chuyển tiếp của sự nghiệp cách mạng, 75tháng 8 năm 1975, Ban chấp hành Trung ương Đảng họpHội nghị toàn thể lần thứ 24 khoá III đã quyết định nhiệm vụchiến lược của cách mạng nước ta trong giai đoạn cáchmạng mới: “Hoàn thành thống nhất nước nhà, đưa cả nướctiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội;Miền Bắc phải tiếp tục hoàn thành sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa; Miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủnghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Quán triệt vận dụng Nghị quyết lãnh đạo của Trungương và Tỉnh uỷ, Đảng bộ thị xã đã có nhiều chủ trương,biện pháp tích cực, lãnh đạo nhân dân bước vào giai đoạncách mạng mới. Khôi phục và phát triển kinh tế, xây dựngcơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội; Đẩy mạnh củng cố pháttriển hợp tác xã tiểu - thủ công nghiệp, mở rộng ngành nghề,phát triển chăn nuôi, chấn chỉnh hệ thống giáo dục, y tế,thực hiện tốt chính sách hậu phương quân đội sau chiếntranh. Ngày 25 tháng 4 năm 1976, cùng với đồng bào cả nước,nhân dân các dân tộc thị xã Hà Giang nô nức đi bỏ phiếu bầucử Quốc hội nước Việt Nam thống nhất và Hội đồng nhândân các cấp; 98% cử tri đã tham gia bầu cử. Cuối năm 1976, thực hiện chủ trương hợp tỉnh của Đảngvà Chính phủ, hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang được sápnhập thành tỉnh Hà Tuyên; thị xã Hà Giang trở thành trungtâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả tỉnh. Trước yêu cầu mởrộng cả về tổ chức Đảng, tổ chức hành chính và dân cư trên76địa bàn, Đảng bộ đã nhanh chóng bắt tay vào ổn định tổchức, nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của thị xã những năm trước mắt, thực hiện kế hoạchnhà nước 5 năm (1976 - 1980). Từ ngày 24 đến ngày 26 tháng 01 năm 1977, Đại hội đạibiểu thị xã Hà Giang lần thứ VII vòng 2 được triệu tập. Đạihội đã thảo luận báo cáo bổ sung nhiệm kỳ và kiểm điểmviệc thực hiện các nhiệm vụ từ Đại hội lần thứ VI đến nay.Báo cáo chính trị đại hội chỉ rõ: Đến đầu năm 1977, số hợptác xã tiểu - thủ công nghiệp phát triển từ 6 hợp tác xã với73 xã viên năm 1975 lên 11 hợp tác xã, 6 tổ hợp tác với 396xã viên. Giá trị sản lượng tiểu - thủ công nghiệp năm 1976đạt 589.885 đồng, tăng 170% so với năm 1975. Đã phát triểnđược một số mặt hàng mới như mành trúc, song mây, chổichít, đồ mộc, vật liệu xây dựng. Đào đắp được 3 ha ao hồ thảcá, đàn lợn gia đình phát triển từ 3.000 con năm 1975 lên4.000 con năm 1976. Các ngành tài chính, thương nghiệp,lương thực có nhiều cố gắng, phục vụ đời sống nhân dân,thu nhập gia đình bình quân tăng 32% so với năm 1975.Công tác y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân được chú trọngđẩy mạnh, khám và tiêm phòng bệnh cho hơn 10 ngàn lượtngười, giáo dục phổ thông tăng từ 3.630 em năm học 1974 -1975 lên 4.985 em năm học 1976 - 1977, các khu phố đều cótrường cấp 1, cấp 2. Lĩnh vực quốc phòng - an ninh tiếp tụcđược củng cố, giữ vững, lực lượng tự vệ cơ quan, đường phốphát triển từ 2.000 người năm 1974 lên 3.000 người năm1976, bổ sung cho bộ đội thường trực năm 1975 đạt 186%kế hoạch, năm 1976 đạt 100% kế hoạch. 77 Tuy nhiên, do chưa quán triệt sâu sắc chủ trương, đườnglối của Đảng, chưa vận dụng thực hiện 3 cuộc cách mạngmột cách cụ thể nên bộ mặt thị xã thay đổi chậm, nghèo nàn,chưa tổ chức hết thợ thủ công và người lao động vào hợp tácxã. Có những hợp tác xã yếu kém gần 10 năm nay vẫn chưađược củng cố. Tốc độ phát triển kinh tế chậm, công tác tănggia, chăn nuôi bị coi nhẹ, công tác bảo vệ trị an còn buôngláng nên các hiện tượng tiêu cực gia tăng; công tác xây dựngĐảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng chưa theo kịp vớiyêu cầu nhiệm vụ cách mạng. Đại hội đề ra phương hướng, nhiệm vụ phấn đấu trong 2năm tới là: “Phát triển sản xuất tiểu - thủ công nghiệp, đẩymạnh sản xuất hàng xuất khẩu, vật liệu xây dựng, sản phẩmtiêu dùng và nông nghiệp thực phẩm. Xây dựng cơ sở vậtchất cho chủ nghĩa xã hội trên cơ sở khoanh vùng sản xuất,tạo điều kiện tập trung chỉ đạo hoàn thiện quan hệ sản xuấtxã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sản xuất phát triển. Tăng cườngphát triển sự nghiệp văn hoá, giáo dục, quốc phòng - anninh, ổn định đời sống nhân dân”. Đại hội đã bầu 17 đồngchí vào Ban chấp hành Đảng bộ, đồng chí Phạm Minh Đăngđược bầu làm Bí thư Đảng bộ. Thực hiện Nghị quyết Đại hội, cán bộ và nhân dân thị xãHà Giang đã đẩy mạnh sản xuất, đạt giá tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng bộ Thành phố Hà Giang Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hà Giang Lịch sử Đảng địa phương Diễn biến hòa bình Xây dựng Thị xã Hà GiangTài liệu có liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 350 0 0 -
5 trang 238 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 221 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 118 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 93 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Tam Kỳ (1930-1954): Phần 1
162 trang 88 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 82 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 77 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 70 1 0 -
5 trang 60 0 0