Danh mục tài liệu

Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Tân Quang (1946-2015)

Số trang: 224      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung cuốn sách "Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Tân Quang (1946-2015)" đã trình bày một cách khái quát về truyền thống đấu tranh cách mạng và xây dựng quê hương của Đảng bộ và nhân dân xã Tân Quang, với 69 năm thành lập chính quyền (1946 - 2015), 67 năm kể từ khi thành lập chi bộ Đảng (1948 - 2015) và 29 năm thành lập Đảng bộ xã Tân Quang (1986 - 2015).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Tân Quang (1946-2015) ĐẢNG BỘ HUYỆN BẮC QUANG ĐẢNG ỦY XÃ TÂN QUANG *TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNGCỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂNXÃ TÂN QUANG (1946-2015) Xuất bản năm 2018 12 LỜI GIỚI THIỆU Xã Tân Quang nằm ở phía Đông Bắc huyện BắcQuang, cách trung tâm huyện 13 km. Là vùng đất có từlâu đời, nơi đây có những con người từ ngàn xưa đã nuôichí chinh phục thiên nhiên, tạo lập xóm làng đông vui,trù phú. Đời này qua đời khác, thế hệ sau nối tiếp thế hệtrước, những con người của Tân Quang đã dốc tâm sức,đổ mồi hôi xương máu để xây dựng, giữ gìn quê hươngvà nỗ lực góp sức cùng cả nước hy sinh phấn đấu vì độclập, tự do, ấm no, hạnh phúc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản quang vinh,Đảng bộ và nhân dân xã Tân Quang đi theo tiếng gọi củaĐảng, đoàn kết một lòng, cống hiến sức người, sức của chocách mạng, cho kháng chiến và xây dựng chủ nghĩa xã hộivới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh”. Những chặng đường lịch sử hình thành, xây dựngvà phát triển của Đảng bộ và nhân dân xã Tân Quangcần được khơi dậy, ghi chép để giáo dục truyền thống,bồi dưỡng tình cảm cách mạng cho cán bộ, đảng viênvà nhân dân các dân tộc trong xã, nhất là thế hệ trẻ,những chủ nhân tương lai của đất nước. Trên cơ sở đókế thừa và phát huy tinh thần cách mạng của các thếhệ cha anh, đoàn kết nhất trí trong toàn Đảng bộ xã,trong nhân dân, quyết tâm vượt qua mọi khó khăn thửthách để thực hiện tốt nhiệm vụ cách mạng trong giaiđoạn mới. 3 Với ý nghĩa đó, đồng thời thực hiện Chỉ thị số24-CT/TU, ngày 22/11/2013 của Ban Thường vụ Tỉnhủy Hà Giang “Về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thịsố 15-CT/TW, ngày 28/8/2002 của Ban Bí thư Trungương Đảng (khóa XI) về tăng cường và nâng cao chấtlượng nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng Cộng sảnViệt Nam”. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Tân Quang đãchỉ đạo thành lập Ban sưu tầm, khai thác, nghiên cứuvà biên soạn cuốn “Truyền thống cách mạng củaĐảng bộ và nhân dân xã Tân Quang (1946-2015)” Cuốn sách được xây dựng trên cơ sở nguồn tài liệulưu trữ của xã, của huyện, của tỉnh qua các thời kỳ lịchsử; kết hợp với các tư liệu do các nhân chứng lịch sửcung cấp. Đồng thời Đảng ủy đã tổ chức nhiều hội nghị,tọa đàm để bổ sung, xác minh và làm rõ những sự kiệnlịch sử. Do vậy, nội dung cuốn sách đã trình bày mộtcách khái quát về truyền thống đấu tranh cách mạng vàxây dựng quê hương của Đảng bộ và nhân dân xã TânQuang, với 69 năm thành lập chính quyền (1946 -2015), 67 năm kể từ khi thành lập chi bộ Đảng (1948 -2015) và 29 năm thành lập Đảng bộ xã Tân Quang(1986 - 2015). Ban Chấp hành Đảng bộ xã Tân Quang xin chânthành cảm ơn sự quan tâm, chỉ đạo, giúp đỡ của Huyệnủy Bắc Quang, sự giúp đỡ có hiệu quả về chuyên môncủa Ban Tuyên giáo Huyện ủy Bắc Quang, Ban Tuyêngiáo Tỉnh ủy Hà Giang, sự tham gia nhiệt tình của cán4bộ, đảng viên, các đồng chí lãnh đạo địa phương qua cácthời kỳ cách mạng, đã cung cấp nhiều tư liệu có giá trịcho Ban chỉ đạo, Ban biên soạn và biên tập để hoànthành cuốn sách. Mặc dù Ban biên soạn đã có nhiều cố gắng vớitinh thần và trách nhiệm cao, nhưng do tư liệu bị thấtlạc nhiều, nên cuốn sách không tránh khỏi thiếu sót vềnội dung. Vì vậy, Ban chấp hành Đảng bộ xã TânQuang mong nhận được sự đóng góp của cán bộ, đảngviên và nhân dân trong, ngoài xã để cuốn sách tiếp tụcđược chỉnh lý, bổ sung và hoàn thiện trong những lầntái bản sau. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Tân Quang xin chânthành cảm ơn và trân trọng giới thiệu cuốn sách“Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dânxã Tân Quang” (1946 - 2015) tới nhân dân địa phươngvà bạn đọc xa gần. T/M BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ XÃ BÍ THƯ Trần Ngọc Hùng 56 CHƯƠNG I Tân Quang - Điều kiện tự nhiên, xã hội và con người I. Điều kiện tự nhiên Tân Quang là một xã vùng thấp nằm ở phía ĐôngBắc huyện Bắc Quang, cách trung tâm huyện 13 km.Là cửa ngõ của hai huyện miền Tây: Hoàng Su Phì vàXín Mần. Phía Nam giáp xã Việt Vinh, phía Tây giápxã Tân Lập, phía Đông giáp xã Đồng Tâm, phía Bắcgiáp xã Tân Thành. Tổng diện tích đất tự nhiên 1252,7ha. Trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 417,1 ha,đất lâm nghiệp chiếm 584,9 ha, diện tích đất khác chiếm286,7 ha. Là một xã có địa hình chủ yếu là những dãy đồinúi thấp, xen kẽ các cánh đồng lúa nước. Tân Quangđược đánh giá là vùng đất có tiềm năng về nhân lực,vật lực của huyện Bắc Quang nói riêng và tỉnh HàGiang nói chung, đất nơi đây thích ứng với nhiều loạicây trồng như: cam sành, chè, lúa nước và các loại câylương thực khác nuôi sống con người. Trước đây, rừng Tân Quang chủ yếu là rừngnguyên sinh với hệ thực vật phong phú và đa dạng vớinhiều loại gỗ quý có giá trị như: đinh, lim, sến, táu, dổi,nghiến và nhiều loại dược liệu quý. Có nhiều động vậtquý hiếm như: hổ, hươu, nai, chồn, khỉ, lợn rừng, cầyhương, rồng đất, nhím, rùa, ba ba, tôm cá, chim 7muông... Ngoài ra, nơi đây còn có nhiều loại khoáng sảnquý như: vàng ở khu vực Hàm Hổ (Sông Lô). Tân Quang có nhiều suối và các khe bắt nguồn từcác dẫy núi như suối Lùng Thàm (thôn Vinh Ngọc),suối Hồ Lô (thôn Xuân Hòa), Khuổi Mục (thôn MụcLạn, Mỹ Tân); đặc biệt có dòng sông Lô chảy dọc theođịa phận xã tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đi lạivà các hoạt động sản xuất của nhân dân trong vùng;thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, xây dựng đậpthủy lợi phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế, đặc biệtgiai đoạn trước khi đường bộ chưa phát triển. Ngoàinhững lợi ích trên, sông suối cũng gây không ít khókhăn cho con người; hàng năm, đến mùa mư ...