Danh mục

Edvard Munch

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.07 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Edvard MunchEdvard Munch bên cạnh một tác phẩm của.mìnhSinh12 tháng 12 năm 1863 Ådalsbruk, Na UyMất23 tháng 1 năm 1944 Oslo, Na UyQuốc tịchNa UyEdvard Munch (phát âm: [ m ŋk]; 12 tháng 12 năm 1863 - 23 tháng 1 năm 1944) là một họa sĩ người Na Uy thuộc trường phái tượng trưng, một người làm nghề in đồng thời là một nghệ sĩ tiên phong trong trường phái biểu hiện. Tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của ông, Skrik (1893), là một trong một chuỗi các tác phẩm có tựa đề The Frieze of Life, trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Edvard Munch Edvard Munch Edvard MunchEdvard Munch bên cạnh một tác phẩ m của mình 12 tháng 12 năm 1863Sinh Ådalsbruk, Na Uy 23 tháng 1 năm 1944M ất Oslo, Na Uy Na UyQuốc tịchEdvard Munch (phát âm: [ m ŋk]; 12 tháng 12 năm 1863 - 23 tháng 1năm 1944) là một họa sĩ người Na Uy thuộc trường phái tượng trưng, mộtngười làm nghề in đồng thời là một nghệ sĩ tiên phong trong trường pháibiểu hiện.Tác phẩ m hội họa nổi tiếng nhất của ông, Skrik (1893), là một trong mộtchuỗi các tác phẩ m có tựa đề The Frieze of Life, trong đó Munch khám phánhững đề tài về tình yêu, cuộc sống, nỗi sợ hãi, cái chết và sự sầu muộn.Như rất nhiều các tác phẩm của mình, Munch vẽ một vài phiên bản tương tự.Các tác phẩm tương tự bao gồm Despair và Anxiety.Những chủ đề về The Frieze of Life tái diễn nhiều lần trong các tác phẩ mcủa Munch, như Det syke barn (1885), Love and Pain (1893-94), Ashes(1894) và The Bridge.Skrik Tiếng Thét tiếng Na Uy: SkrikHọa sĩ Edvard Munch 1893 NămThể loại Sơn dầu, màu keo và phấn màu trên giấy bồi Kích 91 cm × 73.5 cm (36 in × 289 in) thước Phòng trưng bày quốc gia Na Uy, Nơi giữ OsloTiếng thét (tiếng Na Uy: Skrik) là tên của một trong bốn bản sáng tác, dướidạng tranh vẽ và in trên đá theo trường phái biểu hiện của danh họa ngườiNa Uy Edvard Munch vào khoảng năm 1893 và 1910. Tất cả các bức họađều vẽ một nhân vật đầy âu lo tuyệt vọng tương phản với phong cảnh hòacùng bầu trời đỏ. Họa sĩ không chú tâm mô tả cái mình nhìn thấy,ghét sự hờihợt của tình cảm. Chủ đích của ông là biểu hiện mạnh nhất,nhanh nhất tìnhcảm mạnh mẽ,tức thời của mình.[1] Thế nên tranh nghiêng ngả,không cânbằng,nét vung mạnh mẽ,chói gắt. Phong cảnh nền trong bức tranh thuộcthành phố Oslofjord, nhìn từ Ekeberg, Oslo.Edvard Munch tạo ra bốn bản của Tiếng thét trên các chất liệu khác nhau.Phòng trưng bày quốc gia Na Uy ở Oslo giữ một trong hai bức họa vẽ bằngthuốc màu (năm 1893, là bức tranh ở bên phải). Viện bảo tàng Munch giữmột bản khác (bản năm 1910) và một bản phấn màu. Bản thứ tư (phấn màu,năm 1895) được một người mua với trị giá 119.922.500 đôla tại cuộc bánđấu giá Mỹ thuật Ấn tượng và Hiện đại do tập đoàn Sothebys tổ chức vàongày 2 tháng 5 năm 2012[2], là bức tranh có mức giá danh định cao nhất từtrước đến nay trong một cuộc đấu giá[3]. Bức tranh Những Người Chơi Bàicủa danh họa Paul Cézanne được bán bí mật vào năm 2011 với trị giá hơn250 triệu đô la[4]Tiếng thét từng là mục tiêu của các kẻ trộm tranh chuyên nghiệp. Vào năm1994, bản đặt tại phòng trưng bày quốc gia ở Oslo đã từng bị đánh cắpnhưng nó đã được thu lại sau vài tháng kể từ khi bị đánh cắp. Vào năm 2004,hai bức tranh gồm Tiếng thét và Madonna đã bị trộ m từ viện bảo tàngMunch và đã được thu hồi hai năm sau đó.

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: