
Formol cực độc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các vật dụng có formol trong nhà có thể gây ra những phản ứng dị ứng cho cơ thể gây hen suyễn, rối loạn hô hấp, kích ứng màng nhầy hệ hô hấpẢnh: minh h ọa - Internet Sau khi chương trình độc học quốc gia Hoa Kỳ liệt formaldehyd vào danh sách hóa chất sinh ung thư (ngày 10-6), gần đây, Bộ Y tế Mỹ cũng đã công bố một số báo cáo về táchại gây ung thư của formaldehyd. Thật ra từ lâu, sự nguy hiểm của formaldehyd (có tên gọi thông dụng là formol) là khá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Formol cực độc Formol cực độcCác vật dụng có formol trong nhà có thểgây ra những phản ứng dị ứng cho cơ thểgây hen suyễn, rối loạn hô hấp, kích ứngmàng nhầy hệ hô hấp Ảnh: minh h ọa - InternetSau khi chương trình độc học quốc gia HoaKỳ liệt formaldehyd vào danh sách hóa chấtsinh ung thư (ngày 10-6), gần đây, Bộ Y tếMỹ cũng đã công bố một số báo cáo về táchại gây ung thư của formaldehyd. Thật ra từlâu, sự nguy hiểm của formaldehyd (có têngọi thông dụng là formol) là khá rõ nhưnggiới y tế chưa thể liệt chúng vào “sổ đen” làdo sự lên tiếng từ phía các ngành côngnghiệp vốn mang lại nhiều lợi nhuận chokinh tế.“Sát thủ” trong phòng kínFormol không xa lạ ở nước ta sau vụ taitiếng bánh phở tẩm formol ồn ào nhiều nămliền. Vụ tai tiếng này “nổi tiếng” đến độtrang bách khoa toàn thư điện tử Wikipediađã ghi bánh phở Việt Nam là một trongnhững vụ xì-căng-đan về formaldehyd.Trong tự nhiên, chất này tồn tại ở nhữnghàm lượng gây vô hại cho con người. Tuynhiên, trong công nghiệp sản xuất hàng hóa,formol lại là một “sát thủ” vô cùng nguyhiểm. Nhiều báo cáo khoa học về độc tínhcủa formol cũng đã cho thấy những ngườilàm việc trong một số lĩnh vực sẽ khôngtránh khỏi sự tiếp xúc với formol. Chẳnghạn như những kỹ thuật viên làm móng,công nhân của dịch vụ mai táng hay côngnhân trong những ngành công nghiệp sảnxuất đồ gia dụng (như bàn ghế, chất tẩy rửa,các sản phẩm chăm sóc cá nhân...).Những người tiếp xúc với hàm lượng formolcao sẽ có khả năng mắc những bệnh như ungthư mũi, họng và ung thư bạch cầu dạng tủy.Những vật dụng có formol trong nhà có thểgây ra các phản ứng dị ứng cho cơ thể; gâyhen suyễn, rối loạn hô hấp, kích ứng màngnhầy hệ hô hấp.Formol được phân loại là một hợp chất hữucơ dễ bay hơi hay còn gọi là VOC (dùng đểchỉ những hợp chất hữu cơ dễ dàng lan tỏavào không khí) nên sẽ rất nguy hiểm khinhững sản phẩm có chứa formol được đểtrong phòng kín hoặc không được thông khí.Có trong dung dịch tẩy rửaChúng ta cũng sẽ rất dễ nhận diện những sảnphẩm có chứa formol. Đó là bàn, ghế, tủ,giường làm bằng gỗ tổng hợp, nhựa tổnghợp; vật liệu xây dựng, sơn, vật trang tríphòng ốc; dung dịch tẩy rửa gia dụng (dungdịch dùng cho máy giặt, thuốc xịt thơmphòng, dung dịch làm sạch thảm...); nhữngsản phẩm chăm sóc cá nhân (như thuốc duỗitóc, dầu xả tóc, thuốc đánh bóng móng, gelvuốt tóc...), sản phẩm dùng cho trẻ (như dầugội đầu, kem thoa da, xà bông...).Một số loại kem đánh răng và dầu tắm,những loại trang phục được thiết kế dướidạng “không cần ủi”; khói thải của xe máy,ô tô và khói thuốc lá… đều có chứa formolở những tỉ lệ nhất định. Ngoài ra, chúng tacòn có thể gặp formol ở một số loại thựcphẩm (bánh phở, mì sợi, cá muối, tàu hũ…)do người chế biến đưa vào nhằm kéo dài“tuổi thọ” của sản phẩm nhưng bất chấp tuổithọ của người tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Formol cực độc Formol cực độcCác vật dụng có formol trong nhà có thểgây ra những phản ứng dị ứng cho cơ thểgây hen suyễn, rối loạn hô hấp, kích ứngmàng nhầy hệ hô hấp Ảnh: minh h ọa - InternetSau khi chương trình độc học quốc gia HoaKỳ liệt formaldehyd vào danh sách hóa chấtsinh ung thư (ngày 10-6), gần đây, Bộ Y tếMỹ cũng đã công bố một số báo cáo về táchại gây ung thư của formaldehyd. Thật ra từlâu, sự nguy hiểm của formaldehyd (có têngọi thông dụng là formol) là khá rõ nhưnggiới y tế chưa thể liệt chúng vào “sổ đen” làdo sự lên tiếng từ phía các ngành côngnghiệp vốn mang lại nhiều lợi nhuận chokinh tế.“Sát thủ” trong phòng kínFormol không xa lạ ở nước ta sau vụ taitiếng bánh phở tẩm formol ồn ào nhiều nămliền. Vụ tai tiếng này “nổi tiếng” đến độtrang bách khoa toàn thư điện tử Wikipediađã ghi bánh phở Việt Nam là một trongnhững vụ xì-căng-đan về formaldehyd.Trong tự nhiên, chất này tồn tại ở nhữnghàm lượng gây vô hại cho con người. Tuynhiên, trong công nghiệp sản xuất hàng hóa,formol lại là một “sát thủ” vô cùng nguyhiểm. Nhiều báo cáo khoa học về độc tínhcủa formol cũng đã cho thấy những ngườilàm việc trong một số lĩnh vực sẽ khôngtránh khỏi sự tiếp xúc với formol. Chẳnghạn như những kỹ thuật viên làm móng,công nhân của dịch vụ mai táng hay côngnhân trong những ngành công nghiệp sảnxuất đồ gia dụng (như bàn ghế, chất tẩy rửa,các sản phẩm chăm sóc cá nhân...).Những người tiếp xúc với hàm lượng formolcao sẽ có khả năng mắc những bệnh như ungthư mũi, họng và ung thư bạch cầu dạng tủy.Những vật dụng có formol trong nhà có thểgây ra các phản ứng dị ứng cho cơ thể; gâyhen suyễn, rối loạn hô hấp, kích ứng màngnhầy hệ hô hấp.Formol được phân loại là một hợp chất hữucơ dễ bay hơi hay còn gọi là VOC (dùng đểchỉ những hợp chất hữu cơ dễ dàng lan tỏavào không khí) nên sẽ rất nguy hiểm khinhững sản phẩm có chứa formol được đểtrong phòng kín hoặc không được thông khí.Có trong dung dịch tẩy rửaChúng ta cũng sẽ rất dễ nhận diện những sảnphẩm có chứa formol. Đó là bàn, ghế, tủ,giường làm bằng gỗ tổng hợp, nhựa tổnghợp; vật liệu xây dựng, sơn, vật trang tríphòng ốc; dung dịch tẩy rửa gia dụng (dungdịch dùng cho máy giặt, thuốc xịt thơmphòng, dung dịch làm sạch thảm...); nhữngsản phẩm chăm sóc cá nhân (như thuốc duỗitóc, dầu xả tóc, thuốc đánh bóng móng, gelvuốt tóc...), sản phẩm dùng cho trẻ (như dầugội đầu, kem thoa da, xà bông...).Một số loại kem đánh răng và dầu tắm,những loại trang phục được thiết kế dướidạng “không cần ủi”; khói thải của xe máy,ô tô và khói thuốc lá… đều có chứa formolở những tỉ lệ nhất định. Ngoài ra, chúng tacòn có thể gặp formol ở một số loại thựcphẩm (bánh phở, mì sợi, cá muối, tàu hũ…)do người chế biến đưa vào nhằm kéo dài“tuổi thọ” của sản phẩm nhưng bất chấp tuổithọ của người tiêu dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
1)mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 46 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
6 trang 38 0 0