Giá trị đạo đức và sự biểu hiện của nó trong đời sống xã hội
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.67 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giá trị đạo đức được hình thành ở mỗi cá nhân luôn phụ thuộc vào việc các cá nhân ấy được giáo dục và tiếp nhận những tư tưởng và các chuẩn mực đạo đức đúng đắn của xã hội.Khi phê phán Đuyrinh muốn đưa ra một học thuyết đạo đức vĩnh cửu, bất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị đạo đức và sự biểu hiện của nó trong đời sống xã hội Giá trị đạo đức và sự biểu hiện của nó trong đời sống xã hội Nguồn: fpe.hnue.edu.vn Giá trị đạo đức được hình thành ở mỗi cá nhân luôn phụ thuộc vào việccác cá nhân ấy được giáo dục và tiếp nhận những tư tưởng và các chuẩn mựcđạo đức đúng đắn của xã hội. Khi phê phán Đuyrinh muốn đưa ra một học thuyết đạo đức vĩnh cửu, bấtbiến, đúng với mọi thời đại lịch sử và mọi dân tộc, Ph.Ăngghen đã khẳng định:Xét cho đến cùng, mọi học thuyết về đạo đức đã có từ trước đến nay đều là sảnphẩm của tình hình kinh tế cửa xã hội lúc bấy giờ. Trong xã hội có giai cấp, đạođức mang tính giai cấp. Mỗi giai cấp đều có đạo đúc riêng, phản ánh những quanhệ thực tiễn đang làm cơ sở cho vị trí giai cấp của mình, tức là những quan hệ kinhtế mà trong đó, người ta tiến hành sản xuất và trao đổi. Và theo Ph.Ăngghen, chođến nay không có đạo đức nào là chân chính cả, nếu nói theo ý nghĩa tuyệt đốicuối cùng của nó. Tuy nhiên, Ph.Ăngghen cũng không hề phủ nhận giá trị của cáchọc thuyết đạo đức đối với sự phát triển xã hội. Ông cho rằng đối với đạo đứccũng như đối với tất cả các ngành tri thức khác của nhân loại, nói chung người tathấy có một sự tiến bộ đó là điều không còn nghi ngờ gì nữa. Và thứ đạo đức hiệnnay đang tiêu biểu cho sự lật đổ hiện tại, biểu hiện cho lợi ích của tương lai, tức làđạo đức vô sản, là thứ đạo đức có một số lượng nhiều nhất nhưng nhân tố hứa hẹnmột sự tồn tại lâu dài”. Như vậy, sự tiến bộ của đạo đức là do những giá trị đạo đức trong lịch sứphát triển của nó tạo thành. Trong các học thuyết về đạo đức, có học thuyết chỉ cógiá trị thúc đẩy tiến bộ xã hội ở một thời điểm nhất định nào đó , nhưng cũng cónhững học thuyết đạo đức có thể có giá trị lâu dài đối với sự phát triển xã hội. Vậy giá trị đạo đức là gì? Dựa vào tiêu chuẩn nào để đánh giá giá trị đạođức? Như chúng ta đã biết, đạo đức với tính cách là một hình thái ý thức xã hội cóthể được xem là đoàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tất, xấu, lương tâm, tráchnhiệm, hạnh phúc, công bằng... và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành viứng xử giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội. Trong xã hội có giai cấp, tư tưởng đạo đức thống trị trong xã hội là tư tưởngđạo đức của giai cấp giữ địa vị thống trị về kinh tế. Giai cấp giữ địa vị thống trị vềkinh tế dựa vào bộ máy nhà nước để tuyên truyền, giáo dục và thể chế hoá tưtưởng đạo đức của mình thành những nguyên tắc chuẩn mực đạo đức, biến nó trởthành thước đo đánh giá, điều chỉnh hành vi của các cá nhân trong xã hội, phù hợpvới lợi ích của nó. Giá trị, theo nghĩa chung nhất, chúng ta có thể hiểu nó là cái mà do nó đã làmcho một khách thể nào đó có ích, có nghĩa, đáng quý đối với chủ thể, được mọingười thừa nhận. Người ta có thể phân chia giá trị thành: giá trị vật chất, giá trịtinh thần, giá trị riêng, giá trị chung, giá trị xã hội. Có quan điểm cho rằng giá trịlà cái vốn có của khách thể, nhưng mỗi chủ thể lại có thể đánh giá, xem xét nó trênnhững góc độ khác nhau, đưa đến những quan niệm khác nhau về giá trị. Theochúng tôi, quan điểm đó không đúng, bởi khi nói đến giá trị là nói đến cái đượcmọi người thừa nhận, phù hợp với lợi ích của xã hội. Tuy nhiên, giá trị cũng làphạm trù có tính lịch sử. Xuất phát từ những quan niệm trên, chúng ta có thể hiểu giá trị đạo đức là cáiđược con người lựa chọn và đánh giá, xem nó như là việc làm có ý nghĩa tích cựcđối với đời sống xã hội, được lương tâm đồng tình và dư luận biểu dương. Lợi ích xã hội là tiêu chuẩn khách quan của các giá trị đạo đức, do đó chỉ khinào những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi phù hợp với lợi íchxã hội, được dư luận đồng tình ủng hộ thì mới có giá trị. Như vậy, giá trị đạo đứcđược xác định bởi mức độ phù hợp của chúng đối với yêu cầu của tiến bộ xã hội.Song lợi ích xã hội và yêu cầu của tiến bộ xã hội lại có tính lịch sử, nghĩa là mỗigiai đoạn phát triển xã hội lại có những yêu cầu về lợi ích và sự tiến bộ của nó,chính vì vậy mà giá trị đạo đức cũng có tính lịch sử. Ph.Ăngghen cho rằng lời rănđạo đức không được trộm cắp chỉ có giá trị ở các xã hội có chế độ sở hữu tưnhân về động sản, còn trong một xã hội mà mọi động cơ đẩy tới trộm cắp đều bịloại trừ, do đó đần dần hầu như chỉ cô những người mắc bệnh tinh thần mới phạmtội trộm cắp, thì một nhà truyền bá đạo đức nào muốn trịnh trọng tuyên bố cáichân lý vĩnh cửu: không được trộm cắp, sẽ bị người ta chê cười. Giá trị đạo đức được thể hiện thông qua việc thực hiện các chức năng củađạo đức. Song, ở giai đoạn nào của sự phát triển xã hội thì đạo đức, theo chúng tôi,cũng có những chức năng cơ bản sau: Thứ nhất, chức năng điều chỉnh hành vi. Sự điều chỉnh hành vi được thựchiện bằng hai hình thức chủ yếu. Một là, thông qua dư luận xã hội, ca ngợi,khuyến khích cái thiện, cái tốt, lên án, phê phán cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị đạo đức và sự biểu hiện của nó trong đời sống xã hội Giá trị đạo đức và sự biểu hiện của nó trong đời sống xã hội Nguồn: fpe.hnue.edu.vn Giá trị đạo đức được hình thành ở mỗi cá nhân luôn phụ thuộc vào việccác cá nhân ấy được giáo dục và tiếp nhận những tư tưởng và các chuẩn mựcđạo đức đúng đắn của xã hội. Khi phê phán Đuyrinh muốn đưa ra một học thuyết đạo đức vĩnh cửu, bấtbiến, đúng với mọi thời đại lịch sử và mọi dân tộc, Ph.Ăngghen đã khẳng định:Xét cho đến cùng, mọi học thuyết về đạo đức đã có từ trước đến nay đều là sảnphẩm của tình hình kinh tế cửa xã hội lúc bấy giờ. Trong xã hội có giai cấp, đạođức mang tính giai cấp. Mỗi giai cấp đều có đạo đúc riêng, phản ánh những quanhệ thực tiễn đang làm cơ sở cho vị trí giai cấp của mình, tức là những quan hệ kinhtế mà trong đó, người ta tiến hành sản xuất và trao đổi. Và theo Ph.Ăngghen, chođến nay không có đạo đức nào là chân chính cả, nếu nói theo ý nghĩa tuyệt đốicuối cùng của nó. Tuy nhiên, Ph.Ăngghen cũng không hề phủ nhận giá trị của cáchọc thuyết đạo đức đối với sự phát triển xã hội. Ông cho rằng đối với đạo đứccũng như đối với tất cả các ngành tri thức khác của nhân loại, nói chung người tathấy có một sự tiến bộ đó là điều không còn nghi ngờ gì nữa. Và thứ đạo đức hiệnnay đang tiêu biểu cho sự lật đổ hiện tại, biểu hiện cho lợi ích của tương lai, tức làđạo đức vô sản, là thứ đạo đức có một số lượng nhiều nhất nhưng nhân tố hứa hẹnmột sự tồn tại lâu dài”. Như vậy, sự tiến bộ của đạo đức là do những giá trị đạo đức trong lịch sứphát triển của nó tạo thành. Trong các học thuyết về đạo đức, có học thuyết chỉ cógiá trị thúc đẩy tiến bộ xã hội ở một thời điểm nhất định nào đó , nhưng cũng cónhững học thuyết đạo đức có thể có giá trị lâu dài đối với sự phát triển xã hội. Vậy giá trị đạo đức là gì? Dựa vào tiêu chuẩn nào để đánh giá giá trị đạođức? Như chúng ta đã biết, đạo đức với tính cách là một hình thái ý thức xã hội cóthể được xem là đoàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tất, xấu, lương tâm, tráchnhiệm, hạnh phúc, công bằng... và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành viứng xử giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội. Trong xã hội có giai cấp, tư tưởng đạo đức thống trị trong xã hội là tư tưởngđạo đức của giai cấp giữ địa vị thống trị về kinh tế. Giai cấp giữ địa vị thống trị vềkinh tế dựa vào bộ máy nhà nước để tuyên truyền, giáo dục và thể chế hoá tưtưởng đạo đức của mình thành những nguyên tắc chuẩn mực đạo đức, biến nó trởthành thước đo đánh giá, điều chỉnh hành vi của các cá nhân trong xã hội, phù hợpvới lợi ích của nó. Giá trị, theo nghĩa chung nhất, chúng ta có thể hiểu nó là cái mà do nó đã làmcho một khách thể nào đó có ích, có nghĩa, đáng quý đối với chủ thể, được mọingười thừa nhận. Người ta có thể phân chia giá trị thành: giá trị vật chất, giá trịtinh thần, giá trị riêng, giá trị chung, giá trị xã hội. Có quan điểm cho rằng giá trịlà cái vốn có của khách thể, nhưng mỗi chủ thể lại có thể đánh giá, xem xét nó trênnhững góc độ khác nhau, đưa đến những quan niệm khác nhau về giá trị. Theochúng tôi, quan điểm đó không đúng, bởi khi nói đến giá trị là nói đến cái đượcmọi người thừa nhận, phù hợp với lợi ích của xã hội. Tuy nhiên, giá trị cũng làphạm trù có tính lịch sử. Xuất phát từ những quan niệm trên, chúng ta có thể hiểu giá trị đạo đức là cáiđược con người lựa chọn và đánh giá, xem nó như là việc làm có ý nghĩa tích cựcđối với đời sống xã hội, được lương tâm đồng tình và dư luận biểu dương. Lợi ích xã hội là tiêu chuẩn khách quan của các giá trị đạo đức, do đó chỉ khinào những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi phù hợp với lợi íchxã hội, được dư luận đồng tình ủng hộ thì mới có giá trị. Như vậy, giá trị đạo đứcđược xác định bởi mức độ phù hợp của chúng đối với yêu cầu của tiến bộ xã hội.Song lợi ích xã hội và yêu cầu của tiến bộ xã hội lại có tính lịch sử, nghĩa là mỗigiai đoạn phát triển xã hội lại có những yêu cầu về lợi ích và sự tiến bộ của nó,chính vì vậy mà giá trị đạo đức cũng có tính lịch sử. Ph.Ăngghen cho rằng lời rănđạo đức không được trộm cắp chỉ có giá trị ở các xã hội có chế độ sở hữu tưnhân về động sản, còn trong một xã hội mà mọi động cơ đẩy tới trộm cắp đều bịloại trừ, do đó đần dần hầu như chỉ cô những người mắc bệnh tinh thần mới phạmtội trộm cắp, thì một nhà truyền bá đạo đức nào muốn trịnh trọng tuyên bố cáichân lý vĩnh cửu: không được trộm cắp, sẽ bị người ta chê cười. Giá trị đạo đức được thể hiện thông qua việc thực hiện các chức năng củađạo đức. Song, ở giai đoạn nào của sự phát triển xã hội thì đạo đức, theo chúng tôi,cũng có những chức năng cơ bản sau: Thứ nhất, chức năng điều chỉnh hành vi. Sự điều chỉnh hành vi được thựchiện bằng hai hình thức chủ yếu. Một là, thông qua dư luận xã hội, ca ngợi,khuyến khích cái thiện, cái tốt, lên án, phê phán cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo đức học giáo trình giáo án giáo dục đào tạo đời sống kinh tế giá trị đạo đức thuyết đạo đức vĩnh cữuTài liệu có liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 347 1 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 243 2 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 223 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 203 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 203 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 203 0 0 -
20 trang 192 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 190 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 189 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Điện - Điện tử: Thiết lập hệ thống mạng
25 trang 167 0 0