Giải bài tập Cấu tạo trong của cá chép SGK Sinh học 7
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.35 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn giải bài tập trang 109 SGK sẽ giúp các em hệ thống lại kiến thức trọng tâm về cấu tạo trong của cá chép cũng như trình tự các bước giải bài tập đi kèm. Các bài tập trong tài liệu được gợi ý giải khá chi tiết, rõ ràng sẽ giúp các em thuận tiện hơn trong việc nắm bắt phương pháp giải bài tập hiệu quả. Mời các em tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Cấu tạo trong của cá chép SGK Sinh học 7A. Tóm Tắt Lý Thuyết Cấu tạo trong của cá chépSinh học 7Hệ tiêu hóa đã có sự phân hóa rõ rệt. Hô hấp bằng mang. Hệ tuần hoàn ở cá thuộc hệ tuần hoàn kín, nhưng mới có một vòng tuần hoàn với tim 2 ngăn. Thận giữa ở cá làm nhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía lưng gồm bộ não, tủy sống và các dây thần kinh. Bộ não phân hóa, trong đó có hành khứu giác, thùy thị giác và tiểu não phát triển hơn cả.B. Ví dụ minh họaCấu tạo trong của cá chépSinh học 7Hãy nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa của cá chép?Trả lời:- Hệ tiêu hoá có sự phân hoá- Các bộ phận :+Ống tiêu hoá: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột , hậu môn.+Tuyến tiêu hoá: gan,mật,tuyến ruột- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã- Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước.C. Giải bài tập vềCấu tạo trong của cá chépSinh học 7Dưới đây là 2 bài tập về cấu tạo trong của cá chép mời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 109 SGK Sinh học 7Bài 2 trang 109 SGK Sinh học 7Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Cá chép SGK Sinhhọc7>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá SGK Sinhhọc7
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Cấu tạo trong của cá chép SGK Sinh học 7A. Tóm Tắt Lý Thuyết Cấu tạo trong của cá chépSinh học 7Hệ tiêu hóa đã có sự phân hóa rõ rệt. Hô hấp bằng mang. Hệ tuần hoàn ở cá thuộc hệ tuần hoàn kín, nhưng mới có một vòng tuần hoàn với tim 2 ngăn. Thận giữa ở cá làm nhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía lưng gồm bộ não, tủy sống và các dây thần kinh. Bộ não phân hóa, trong đó có hành khứu giác, thùy thị giác và tiểu não phát triển hơn cả.B. Ví dụ minh họaCấu tạo trong của cá chépSinh học 7Hãy nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa của cá chép?Trả lời:- Hệ tiêu hoá có sự phân hoá- Các bộ phận :+Ống tiêu hoá: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột , hậu môn.+Tuyến tiêu hoá: gan,mật,tuyến ruột- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã- Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước.C. Giải bài tập vềCấu tạo trong của cá chépSinh học 7Dưới đây là 2 bài tập về cấu tạo trong của cá chép mời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 109 SGK Sinh học 7Bài 2 trang 109 SGK Sinh học 7Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Cá chép SGK Sinhhọc7>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá SGK Sinhhọc7
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải bài tập Sinh học 7 Giải bài tập SGK Sinh 7 học Ngành động vật có xương sống Cấu tạo trong của cá chép Bộ não phân hóa Thùy thị giác Tiểu não phát triểnTài liệu có liên quan:
-
107 trang 27 0 0
-
Danh mục cá biển Việt Nam (Tập I)
115 trang 27 0 0 -
Sinh học 7 - Thiết kế bài giảng
280 trang 23 0 0 -
Giải bài tập Ếch đồng SGK Sinh học 7
3 trang 22 0 0 -
Giải bài tập Động vật quý hiếm SGK Sinh học 7
2 trang 20 0 0 -
Giải bài tập Châu chấu SGK Sinh học 7
3 trang 20 0 0 -
Giải bài tập Đa dạng sinh học (tiếp theo) SGK Sinh học 7
3 trang 20 0 0 -
Giải bài tập Tiến hóa về sinh sản SGK Sinh học 7
3 trang 19 0 0 -
Giải bài tập Một số thân mềm khác SGK Sinh học 7
3 trang 19 0 0 -
Giải bài tập Trùng biến hình và trùng giày SGK Sinh học 7
5 trang 18 0 0