Mời các em tham khảo tài liệu giải bài tập trang 67 tài liệu gồm các gợi ý và hướng dẫn giải cho từng bài tập sẽ giúp các em hệ thống lại kiến thức lý thuyết, biết cách phân loại các dạng bài tập. Ngoài ra việc tham khảo tài liệu còn giúp các em biết thêm những phương pháp giải bài tập hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn SGK Hóa học 9A. Tóm tắt kiến thức Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mònHóa học 9I. Sự ăn mòn kim loại là gì?Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?a) Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc. Thí dụ: trong nước biển sắt, thép bị ăn mòn nhanh hơn so với trong không khí.b) Ảnh hưởng của nhiệt độ: nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh.III. Những biện pháp bảo vệ các đồ vật kim loại không bị ăn mòna) Ngăn không cho kỉm loại tiếp xúc với môi trườngb) Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên trên bề mặt kim loại. Để đồ vật nơi khô ráo,thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng cũng làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.c) Chế tạo hợp kim ít bị ăn mònThí dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken làm tăng độ bền của thépB. Ví dụ minh họaSự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mònHóa học 9Tại sao khi cho đinh sắt vào dung dịch muối ăn lại bị ăn mòn nhanh Fe t/d với dd NaCl?Hướng dẫn giải:Cho sắt vào nước muối thì sắt bị ăn mòn nhanh hơn là do xảy ra sự ăn mòn điện hoá.Ăn mòn điện hoá là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.Những kim loại dùng trong đời sống và kỹ thuật thường ít nhiều có lẫn tạp chất (kim loại khác hoặc phi kim), khi tiếp xúc với môi trường điện li (như hơi nước có hoà lẫn các khí CO2, NO2, SO2,…hoặc nước biển, …) sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá.ở đây NaCl là chất điện li mạnh nên sắt bị ăn mòn nhanh .C. Giải bài tập vềSự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mònHóa học 9Dưới đây là 5 bài tập về Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mònmời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 67 SGK Hóa học 9Bài 2 trang 67 SGK Hóa học 9Bài 3 trang 67 SGK Hóa học 9Bài 4 trang 67 SGK Hóa học 9Bài 5 trang 67 SGK Hóa học 9Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Hợp kim sắt gang thép SGK Hóa học9>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Luyện tập chương 2 Kim loại SGK Hóa học9
Giải bài tập Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn SGK Hóa học 9
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải bài tập Hóa học 9 Giải bài tập SGK Hóa học 9 Chương kim loại Sự ăn mòn kim loại Sự phá hủy kim loại Chế tạo hợp kim ít bị ăn mònTài liệu có liên quan:
-
28 trang 34 0 0
-
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
6 trang 30 0 0 -
Giải bài tập Sắt SGK Hóa học 9
4 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Thị trấn Đạm Ri
26 trang 28 0 0 -
117 trang 27 0 0
-
Giải bài tập Nhôm SGK Hóa học 9
5 trang 27 0 0 -
Slide bài Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại - Hóa 9 - GV.Phạm V.Minh
24 trang 25 0 0 -
Giải bài tập Phân bón hóa học SGK Hóa học 9
4 trang 25 0 0 -
Giải bài tập Cacbon SGK Hóa học 9
5 trang 24 0 0 -
Giải bài tập Glucozơ SGK Hóa học 9
4 trang 24 0 0