
Giải nhiệt bằng trà bát bảo lường xà
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.38 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ với 8 vị thuốc đơn giản, có sẵn, dễ làm sẽ chế biến được một loại trà không chỉ giúp giải khát, giải nhiệt mà còn có tác dụng bồi bổ, thông tiểu, tiêu độc. Loại trà này còn có thể dùng làm nước uống quanh năm, đặc biệt thích hợp với những ngày hè nóng bức, cơ thể mất nhiều mồ hôi và muối khoáng, lao động chóng mệt mỏi.Trà bát bảo lường xà. Ảnh: minh họa Internet "Bát bảo" là 8 vị thuốc quý, "lường" là đường, còn " xà" là tiếng trà đọc chệch đi. Thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải nhiệt bằng trà bát bảo lường xà Giải nhiệt bằng trà bát bảo lường xàChỉ với 8 vị thuốc đơn giản, có sẵn, dễlàm sẽ chế biến được một loại tràkhông chỉ giúp giải khát, giải nhiệt màcòn có tác dụng bồi bổ, thông tiểu, tiêuđộc. Loại trà này còn có thể dùng làmnước uống quanh năm, đặc biệt thíchhợp với những ngày hè nóng bức, cơthể mất nhiều mồ hôi và muối khoáng,lao động chóng mệt mỏi.Trà bát bảo lường xà. Ảnh: minh họa -InternetBát bảo là 8 vị thuốc quý, lường làđường, còn xà là tiếng trà đọc chệchđi. Thành phần của trà bát bảo gồm lá tre,rễ cỏ tranh, hoa hoặc cành lá kim ngân,rễ ngưu tất, thục địa, cam thảo bắc, ý dĩvà mía, liều lượng mỗi thứ có thể giagiảm tùy theo từng nhà hàng. Ta có thểchia 8 vị thuốc trong trà bát bảo thành hainhóm.Nhóm các vị thuốc mát gồm có lá tre, rễcỏ tranh, kim ngân, ngưu tất. Theo Đôngy, lá tre có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu,giảm sốt; Rễ cỏ tranh có tác dụng thôngtiểu, cầm máu, làm mát máu; Kim ngânlà vị thuốc thanh nhiệt, giải độc rất thôngdụng, còn ngưu tất có tác dụng tán ứ,cường gân, tráng cốt.Nhóm các vị thuốc bổ gồm thục địa, ý dĩ,cam thảo và mía. Thục địa có tác dụngdưỡng huyết, bổ thận, làm đen tóc; Ý dĩcó tác dụng kiện tỳ, bổ phế, thanh nhiệt;Cam thảo giải độc, nhuận phế, điều hòacác vị thuốc khác; Mía có giá trị giảikhát, mát phổi, lợi đờm, thông tiểu, điềuhòa tỳ vị, chống nôn.Các vị thuốc trong trà bát bảo đều lànhững vị thuốc dân gian, không có độctính, rất dễ kiếm, có thể thu hái ngaytrong vườn nhà, trên đường làng, ngõxóm hoặc mua ở các cửa hàng bán thuốcĐông dược. Trường hợp ở địa phươngkhông có sẵn những vị trên có thể thaythế bằng những vị thuốc khác có tác dụngtương tự. Thí dụ, người ta có thể thay látre bằng rau má, nhân trần; Thay rễ cỏtranh bằng râu ngô, lá mã đề; Thay ngưutất bằng thổ phục linh, tỳ giải; Thay kimngân bằng bồ công anh, sài đất...Cách nấu trà bát bảo rất đơn giản. Chúngta có thể tự pha chế trà bát bảo dùng tạigia đình theo công thức sau: Thu háihoặc mua 8 vị thuốc trên ngay tại các cửahàng bán thuốc Nam ở địa phương. Lấylá tre để tươi 20g, rễ cỏ tranh 5g, hoahoặc cành lá kim ngân 5g, rễ ngưu tất 5g,thục địa 5g, cam thảo 5g, ý dĩ 5g, mía50g. Cho các dược liệu trên (trừ mía chẻthành thanh nhỏ) vào nồi hoặc ấm nhômcùng với một lít nước. Đun cho đến khisôi rồi giữ lửa nóng âm ỉ trong 15 - 20phút là được.Dùng trà này thay nước uống hằng ngày.Khi dùng chắt lấy nước uống lúc cònnóng hay để nguội đều tốt cả tùy theo sởthích từng người. Chú ý, dùng đến đâupha chế đến đó, không dùng nước để quangày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải nhiệt bằng trà bát bảo lường xà Giải nhiệt bằng trà bát bảo lường xàChỉ với 8 vị thuốc đơn giản, có sẵn, dễlàm sẽ chế biến được một loại tràkhông chỉ giúp giải khát, giải nhiệt màcòn có tác dụng bồi bổ, thông tiểu, tiêuđộc. Loại trà này còn có thể dùng làmnước uống quanh năm, đặc biệt thíchhợp với những ngày hè nóng bức, cơthể mất nhiều mồ hôi và muối khoáng,lao động chóng mệt mỏi.Trà bát bảo lường xà. Ảnh: minh họa -InternetBát bảo là 8 vị thuốc quý, lường làđường, còn xà là tiếng trà đọc chệchđi. Thành phần của trà bát bảo gồm lá tre,rễ cỏ tranh, hoa hoặc cành lá kim ngân,rễ ngưu tất, thục địa, cam thảo bắc, ý dĩvà mía, liều lượng mỗi thứ có thể giagiảm tùy theo từng nhà hàng. Ta có thểchia 8 vị thuốc trong trà bát bảo thành hainhóm.Nhóm các vị thuốc mát gồm có lá tre, rễcỏ tranh, kim ngân, ngưu tất. Theo Đôngy, lá tre có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu,giảm sốt; Rễ cỏ tranh có tác dụng thôngtiểu, cầm máu, làm mát máu; Kim ngânlà vị thuốc thanh nhiệt, giải độc rất thôngdụng, còn ngưu tất có tác dụng tán ứ,cường gân, tráng cốt.Nhóm các vị thuốc bổ gồm thục địa, ý dĩ,cam thảo và mía. Thục địa có tác dụngdưỡng huyết, bổ thận, làm đen tóc; Ý dĩcó tác dụng kiện tỳ, bổ phế, thanh nhiệt;Cam thảo giải độc, nhuận phế, điều hòacác vị thuốc khác; Mía có giá trị giảikhát, mát phổi, lợi đờm, thông tiểu, điềuhòa tỳ vị, chống nôn.Các vị thuốc trong trà bát bảo đều lànhững vị thuốc dân gian, không có độctính, rất dễ kiếm, có thể thu hái ngaytrong vườn nhà, trên đường làng, ngõxóm hoặc mua ở các cửa hàng bán thuốcĐông dược. Trường hợp ở địa phươngkhông có sẵn những vị trên có thể thaythế bằng những vị thuốc khác có tác dụngtương tự. Thí dụ, người ta có thể thay látre bằng rau má, nhân trần; Thay rễ cỏtranh bằng râu ngô, lá mã đề; Thay ngưutất bằng thổ phục linh, tỳ giải; Thay kimngân bằng bồ công anh, sài đất...Cách nấu trà bát bảo rất đơn giản. Chúngta có thể tự pha chế trà bát bảo dùng tạigia đình theo công thức sau: Thu háihoặc mua 8 vị thuốc trên ngay tại các cửahàng bán thuốc Nam ở địa phương. Lấylá tre để tươi 20g, rễ cỏ tranh 5g, hoahoặc cành lá kim ngân 5g, rễ ngưu tất 5g,thục địa 5g, cam thảo 5g, ý dĩ 5g, mía50g. Cho các dược liệu trên (trừ mía chẻthành thanh nhỏ) vào nồi hoặc ấm nhômcùng với một lít nước. Đun cho đến khisôi rồi giữ lửa nóng âm ỉ trong 15 - 20phút là được.Dùng trà này thay nước uống hằng ngày.Khi dùng chắt lấy nước uống lúc cònnóng hay để nguội đều tốt cả tùy theo sởthích từng người. Chú ý, dùng đến đâupha chế đến đó, không dùng nước để quangày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
1)mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 46 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
6 trang 38 0 0