Danh mục tài liệu

Giải pháp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực du lịch trên cơ sở nghiên cứu hành vi của du khách

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.50 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết thực hiện nhằm đánh giá động cơ, thái độ, cảm nhận của du khách đối với điểm đến và thông tin điểm đến trong mối quan hệ với quyết định lựa chọn điểm du lịch tại Việt Nam của du khách. Nghiên cứu áp dụng phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi có cấu trúc và phân tích hồi quy đa biến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực du lịch trên cơ sở nghiên cứu hành vi của du khách ISSN 2615-9848 Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU HÀNH VI CỦA DU KHÁCH Nguyễn Thị Khánh Chi1 Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Đặng Anh Tuấn Ban Kinh tế Trung ương, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận: 29/10/2019; Ngày hoàn thành biên tập: 03/06/2020; Ngày duyệt đăng: 24/06/2020 Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá động cơ, thái độ, cảm nhận của du khách đối với điểm đến và thông tin điểm đến trong mối quan hệ với quyết định lựa chọn điểm du lịch tại Việt Nam của du khách. Nghiên cứu áp dụng phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi có cấu trúc và phân tích hồi quy đa biến. Kết quả thu được từ khảo sát 400 du khách tại các địa điểm du lịch cho thấy tác động tích cực của động cơ, thái độ và cảm nhận đến quyết định lựa chọn điểm du lịch của khách hàng. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam nhằm thu hút du khách. Từ khóa: Động cơ du lịch, Thái độ khách du lịch, Cảm nhận, Thông tin điểm đến, Quyết định lựa chọn điểm đến SOLUTIONS FOR SMALL AND MEDIUM SIZE ENTERPRISES IN TOURISM FROM TOURISTS’ BEHAVIOUR STUDY Abstract: The study was conducted to assess the motivations, attitudes and emotions of visitors to the destination, along with destination information in relation to visitors choices of tourist destinations in Vietnam. The study used interviews with structured questionnaires and multivariate regression analysis. The results from the survey of 400 visitors at tourist sites show the positive impact of motivation, attitude and perception on customers decision to choose destinations. Therefore, some solutions have been proposed for small and medium enterprises in Vietnam to attract and retain customers. Keywords: Tourist motivation, Attitude, Customers emotions, Arrival information, Decision to choose destination1. Đặt vấn đề Thị trường du lịch có sức cạnh tranh mạnh mẽ do vai trò đối với nền kinh tế. Ngànhdu lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế phát triển nhanh nhất trong nhữngnăm gần đây. Với sự cạnh tranh gay gắt không chỉ trong nước mà còn quốc tế, cácđiểm đến du lịch cần tạo ra các chiến lược mới để đạt được vị trí cạnh tranh tốt hơnvà tăng tính hấp dẫn liên quan đến các điểm đến. Việt Nam là quốc gia có nhiều cảnhđẹp, có các di sản văn hóa, tín ngưỡng lâu đời, phục vụ phát triển ngành du lịch. Việt Tác giả liên hệ, Email: chintk@ftu.edu.vn1 Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) 1Nam được xếp thứ 30/136 quốc gia về sự đa dạng tài nguyên văn hóa và là động lựcchính cho phát triển. Lợi thế về tài nguyên văn hóa và tín ngưỡng là tiền đề phát triểncác hoạt động du lịch và truyền bá hình ảnh quốc gia. Việc phát triển các hoạt động dulịch đem đến lợi ích về thu nhập, việc làm cho các cộng đồng địa phương (Piewdang& cộng sự, 2013). Các hoạt động du lịch như vậy cũng tạo điều kiện thuận lợi trongtruyền tải hình ảnh, thông điệp văn hóa và tín ngưỡng rộng rãi, phát triển bền vữngnhững di tích, địa danh văn hóa và bản sắc các cộng đồng. Ngày nay, ngành du lịch đã khá phát triển, cạnh tranh cao giữa các nước, giữa cácvùng miền có sự đa dạng văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, đòi hỏi các điểm đến du lịch phảitạo dựng và phát triển tính hấp dẫn để thu hút và giữ chân du khách. Phát triển các hoạtđộng du lịch bền vững có xu hướng phụ thuộc nhiều vào việc quay trở lại của du khách.Ý định quay trở lại của du khách phản ánh mong muốn và cam kết trung thành của dukhách với điểm đến du lịch. Chi phí duy trì cho các nhóm du khách trung thành và quenthuộc có xu hướng thấp hơn so thu hút nguồn khách mới (Zhang & cộng sự, 2014). Bởivậy, để giữ chân được du khách, các công ty cung cấp dịch vụ du lịch cần nghiên cứuđộng cơ đi du lịch cũng như thái độ của du khách đối với điểm đến, ngoài ra, hướng tớiviệc cung cấp thông tin điểm đến và dịch v ...

Tài liệu có liên quan: