Giải quyết chế độ cứu trợ đột xuất, Mã số hồ sơ 161991
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giải quyết chế độ cứu trợ đột xuất, mã số hồ sơ 161991, biểu mẫu - văn bản, thủ tục hành chính phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết chế độ cứu trợ đột xuất, Mã số hồ sơ 161991 Giải quyết chế độ cứu trợ đột xuất, Mã số hồ sơ 161991 a) Trình tự thực hiện - Bước 1: Trưởng ấp, khu phố lập danh sách đối tượng trợ cấp đột xuất theo cácnhóm đối tượng quy định tại điều 6 của Nghị định 67/2007/NĐ-CP kèm theo biên bảnhọp thôn (nếu có) gửi Uỷ ban nhân dân cấp xã. - Bước 2: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã triệu tập họp khẩn cấp Hội đồng xétduyệt thống nhất danh sách đối tượng cứu trợ đột xuất đề nghị huyện hỗ trợ. Nếu cấp xãcó nguồn cứu trợ dự phòng thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã quyết định cứu trợ ngaynhững trường hợp cấp thiết. - Bườc 3: Sau khi được UBND cấp huyện hỗ trợ, cấp xã tổ chức cứu trợ cho đốitượng và thực hiện việc công khai theo quy định tại Thông tư số 54/2006/TT-BTC ngà y19 tháng 6 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện quy chế công khai hỗ trợtrực tiếp của ngân sách nhà nước đối với cá nhân, dân cư. Trường hợp: + Cơ sở y tế trực tiếp cấp cứu, chữa trị cho đối tượng gặp rủi ro ngoài vùng cư trúdẫn đến bị thương nặng, gia đình không biết để chăm sóc thì UBND cấp xã làm văn bảngửi Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội cấp huyện sau đó Phòng sẽ trình Chủ tịchUỷ ban nhân dân cấp huyện đề nghị cấp kinh phí hỗ trợ theo quy định. + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, Giám đốc bệnh viện, thủ trưởng cơ quan, đơnvị tổ chức mai táng cho người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú bị chết (trường hợp gia đìnhkhông biết mai táng) làm văn bản gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện đề nghị cấpkinh phí mai táng theo quy định. + Trường hợp UBND cấp huyện không đủ kinh phí cứu trợ, Chủ tịch Uỷ ban nhândân cấp huyện phải có văn bản đề nghị Sở Lao động – Thương binh và Xã hội trình Chủtịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, hỗ trợ. b) Cách thức thực hiện: Liên hệ trực tiếp tại UBND cấp xã để được hướng dẫn giải quyết. c) Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ: + Đơn xin hưởng trợ cấp khó khăn của đối tượng. + Biên bản họp thôn. + Biên bản họp xét của hội động xét duyệt cấp xã (mẫu số 2) + Văn bản đề nghị của UBND cấp xã. * Trường hợp: Cơ sở y tế trực tiếp cấp cứu, chữa trị cho đối tượng gặp rủi ro ngoài vùng cư trúdẫn đến bị thương nặng, gia đình không biết để chăm sóc thì UBND xã làm văn bản gửiPhòng Lao động – Thương binh và Xã hội cấp huyện sau đó Phòng sẽ trình Chủ tịch Uỷban nhân dân cấp huyện đề nghị cấp kinh phí hỗ trợ theo quy định. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, Giám đốc bệnh viện, thủ trưởng cơ quan, đơn vịtổ chức mai táng cho người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú bị chết (trường hợp gia đìnhkhông biết mai táng) làm văn bản gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện đề nghị cấpkinh phí mai táng theo quy định. - Số lượng hồ sơ: 01 bộ. d) Thời hạn giải quyết: Tổng thời gian là 17 ngày làm việc trong đó: - Cấp xã: Trong thời hạn 07 ngày làm việc từ khi nhận đủ hồ sơ đề nghị của đốitượng, Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thẩm định hồ sơ về gửi Lao động -Thương binh và Xã hội cấp huyện để xem xét, giải quyết. - Cấp huyện: Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồsơ do cấp xã gửi, phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện có trách nhiệmthẩm định, trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện ra quyết định. e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện - Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện : - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hộicấp huyện . - Cơ quan phối hợp: UBND cấp xã. g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính. h) Lệ phí: Không. i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không. k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không. l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợgiúp các đối tượng bảo trợ xã hội. - Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội. - Thông tư số 26 /2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 của bộ Lao động –Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn mộtsố điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sáchtrợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội. Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu số 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết chế độ cứu trợ đột xuất, Mã số hồ sơ 161991 Giải quyết chế độ cứu trợ đột xuất, Mã số hồ sơ 161991 a) Trình tự thực hiện - Bước 1: Trưởng ấp, khu phố lập danh sách đối tượng trợ cấp đột xuất theo cácnhóm đối tượng quy định tại điều 6 của Nghị định 67/2007/NĐ-CP kèm theo biên bảnhọp thôn (nếu có) gửi Uỷ ban nhân dân cấp xã. - Bước 2: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã triệu tập họp khẩn cấp Hội đồng xétduyệt thống nhất danh sách đối tượng cứu trợ đột xuất đề nghị huyện hỗ trợ. Nếu cấp xãcó nguồn cứu trợ dự phòng thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã quyết định cứu trợ ngaynhững trường hợp cấp thiết. - Bườc 3: Sau khi được UBND cấp huyện hỗ trợ, cấp xã tổ chức cứu trợ cho đốitượng và thực hiện việc công khai theo quy định tại Thông tư số 54/2006/TT-BTC ngà y19 tháng 6 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện quy chế công khai hỗ trợtrực tiếp của ngân sách nhà nước đối với cá nhân, dân cư. Trường hợp: + Cơ sở y tế trực tiếp cấp cứu, chữa trị cho đối tượng gặp rủi ro ngoài vùng cư trúdẫn đến bị thương nặng, gia đình không biết để chăm sóc thì UBND cấp xã làm văn bảngửi Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội cấp huyện sau đó Phòng sẽ trình Chủ tịchUỷ ban nhân dân cấp huyện đề nghị cấp kinh phí hỗ trợ theo quy định. + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, Giám đốc bệnh viện, thủ trưởng cơ quan, đơnvị tổ chức mai táng cho người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú bị chết (trường hợp gia đìnhkhông biết mai táng) làm văn bản gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện đề nghị cấpkinh phí mai táng theo quy định. + Trường hợp UBND cấp huyện không đủ kinh phí cứu trợ, Chủ tịch Uỷ ban nhândân cấp huyện phải có văn bản đề nghị Sở Lao động – Thương binh và Xã hội trình Chủtịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, hỗ trợ. b) Cách thức thực hiện: Liên hệ trực tiếp tại UBND cấp xã để được hướng dẫn giải quyết. c) Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ: + Đơn xin hưởng trợ cấp khó khăn của đối tượng. + Biên bản họp thôn. + Biên bản họp xét của hội động xét duyệt cấp xã (mẫu số 2) + Văn bản đề nghị của UBND cấp xã. * Trường hợp: Cơ sở y tế trực tiếp cấp cứu, chữa trị cho đối tượng gặp rủi ro ngoài vùng cư trúdẫn đến bị thương nặng, gia đình không biết để chăm sóc thì UBND xã làm văn bản gửiPhòng Lao động – Thương binh và Xã hội cấp huyện sau đó Phòng sẽ trình Chủ tịch Uỷban nhân dân cấp huyện đề nghị cấp kinh phí hỗ trợ theo quy định. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, Giám đốc bệnh viện, thủ trưởng cơ quan, đơn vịtổ chức mai táng cho người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú bị chết (trường hợp gia đìnhkhông biết mai táng) làm văn bản gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện đề nghị cấpkinh phí mai táng theo quy định. - Số lượng hồ sơ: 01 bộ. d) Thời hạn giải quyết: Tổng thời gian là 17 ngày làm việc trong đó: - Cấp xã: Trong thời hạn 07 ngày làm việc từ khi nhận đủ hồ sơ đề nghị của đốitượng, Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thẩm định hồ sơ về gửi Lao động -Thương binh và Xã hội cấp huyện để xem xét, giải quyết. - Cấp huyện: Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồsơ do cấp xã gửi, phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện có trách nhiệmthẩm định, trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện ra quyết định. e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện - Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện : - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hộicấp huyện . - Cơ quan phối hợp: UBND cấp xã. g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính. h) Lệ phí: Không. i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không. k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không. l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợgiúp các đối tượng bảo trợ xã hội. - Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội. - Thông tư số 26 /2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 của bộ Lao động –Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn mộtsố điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sáchtrợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội. Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu số 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn thủ tục hành chính tỉnh bình phước nội vụ lao động thương binh và xã hội thủ tục tài chínhTài liệu có liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 382 0 0 -
Chuyên đề 5: KHẮC PHỤC SAI SÓT trong KÊ KHAI THUẾ
31 trang 294 0 0 -
3 trang 268 0 0
-
5 trang 238 0 0
-
7 trang 213 0 0
-
Công bố lại Cảng hàng hoá thủy nội địa địa phương ( phân chia, sáp nhập)
5 trang 213 0 0 -
4 trang 187 0 0
-
4 trang 169 0 0
-
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 152 0 0 -
7 trang 143 0 0