
Giải thích về tiền cho trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàng ngày, sẽ có vô số câu hỏi con trẻ đặt ra mà cha mẹ cần phải trả lời, nhưng không phải vấn đề nào cũng được cha mẹ giải đáp một cách hợp lý, nhất là vấn đề tiền bạc. Sau đây là ba cách trả lời dành cho trẻ dưới tám tuổi mà chúng tôi muốn góp ý cho các bậc cha mẹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải thích về tiền cho trẻ Giải thích về tiền cho trẻ Hàng ngày, sẽ có vô số câu hỏi con trẻ đặt ra mà cha mẹ cần phải trả lời, nhưng không phải vấn đề nào cũng được cha mẹ giải đáp một cách hợp lý, nhất là vấn đề tiền bạc. Sau đây là ba cách trả lời dành cho trẻ dưới tám tuổi mà chúng tôi muốn góp ý cho các bậc chamẹ.1. Có phải nhà ta rất giàu/nghèo?Trong trường hợp này, dù hoàn cảnh thế nào chúng ta cũngnên phủ định. Để thoả mãn câu hỏi của con trẻ, chúng tanên trả lời: Nhà ta ở mức trung bình và phải làm việc đểkiếm tiền. Cha mẹ có đủ tiền cho con ăn học, sắm quần áocho con. Cách trả lời này sẽ làm trẻ thỏa mãn và nhắc nhởtrẻ là cha mẹ có thể đáp ứng cho con những nhu cầu phùhợp với điều kiện kinh tế gia đình, đồng thời giúp trẻ nhậnra giá trị của tiền bạc, phải bằng sức lao động mới có được,không thể đòi hỏi quá mức, vượt qua giới hạn cho phép củagia đình.2. Cha mẹ kiếm được bao nhiêu tiền mỗi ngày?Trẻ dưới tám tuổi chưa có khái niệm nhiều tiền, ít tiền, nêndù cha mẹ kiếm được bao nhiêu tiền cũng không có ý nghĩađối với trẻ. Tốt nhất nên trả lời rằng mỗi ngày cha mẹ cóthể kiếm đủ tiền để nuôi con. Nếu trẻ lớn hơn một chút(bảy-tám tuổi), chúng ta nên chuyển chủ đề thành nhữngvấn đề trao đổi cùng con. Ví dụ như làm cách nào để kiếmđược tiền? Có tiền nên sử dụng vào công việc nào là hợplý?3. Tại sao nhà mình không đẹp bằng nhà bạn, nhà mìnhkhông có ôtô?Trẻ thường có sự so sánh giữa nhà mình và nhà bạn. Trướcsự so sánh đó, bạn có thể đưa vấn đề thành cuộc thảo luậnđể giúp con nhận ra rằng: mỗi gia đình có hoàn cảnh kinhtế khác nhau, điều kiện tài sản khác nhau, cách chi tiêu sinhhoạt cũng khác nhau. Đồng thời, nên giải thích rõ, gia đìnhbạn và gia đình nhà mình có những cách sử dụng tiền vàocác mục đích riêng. Có thể nhà mình dành dụm tiền để saunày lo cho con vào đại học, chưa nên mua những thứ hàngđắt tiền như nhà của bạn.Như vậy, dù điều kiện kinh tế mỗi gia đình như thế nào, dùgiàu hay nghèo cũng nên có những cách trả lời hợp lý đểgiúp con cái biết quý trọng tiền bạc, sức lao động. Tránhhình thành cho con mầm mống của sự hưởng thụ, lườibiếng, vì sẽ ảnh hưởng đến nhân cách sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải thích về tiền cho trẻ Giải thích về tiền cho trẻ Hàng ngày, sẽ có vô số câu hỏi con trẻ đặt ra mà cha mẹ cần phải trả lời, nhưng không phải vấn đề nào cũng được cha mẹ giải đáp một cách hợp lý, nhất là vấn đề tiền bạc. Sau đây là ba cách trả lời dành cho trẻ dưới tám tuổi mà chúng tôi muốn góp ý cho các bậc chamẹ.1. Có phải nhà ta rất giàu/nghèo?Trong trường hợp này, dù hoàn cảnh thế nào chúng ta cũngnên phủ định. Để thoả mãn câu hỏi của con trẻ, chúng tanên trả lời: Nhà ta ở mức trung bình và phải làm việc đểkiếm tiền. Cha mẹ có đủ tiền cho con ăn học, sắm quần áocho con. Cách trả lời này sẽ làm trẻ thỏa mãn và nhắc nhởtrẻ là cha mẹ có thể đáp ứng cho con những nhu cầu phùhợp với điều kiện kinh tế gia đình, đồng thời giúp trẻ nhậnra giá trị của tiền bạc, phải bằng sức lao động mới có được,không thể đòi hỏi quá mức, vượt qua giới hạn cho phép củagia đình.2. Cha mẹ kiếm được bao nhiêu tiền mỗi ngày?Trẻ dưới tám tuổi chưa có khái niệm nhiều tiền, ít tiền, nêndù cha mẹ kiếm được bao nhiêu tiền cũng không có ý nghĩađối với trẻ. Tốt nhất nên trả lời rằng mỗi ngày cha mẹ cóthể kiếm đủ tiền để nuôi con. Nếu trẻ lớn hơn một chút(bảy-tám tuổi), chúng ta nên chuyển chủ đề thành nhữngvấn đề trao đổi cùng con. Ví dụ như làm cách nào để kiếmđược tiền? Có tiền nên sử dụng vào công việc nào là hợplý?3. Tại sao nhà mình không đẹp bằng nhà bạn, nhà mìnhkhông có ôtô?Trẻ thường có sự so sánh giữa nhà mình và nhà bạn. Trướcsự so sánh đó, bạn có thể đưa vấn đề thành cuộc thảo luậnđể giúp con nhận ra rằng: mỗi gia đình có hoàn cảnh kinhtế khác nhau, điều kiện tài sản khác nhau, cách chi tiêu sinhhoạt cũng khác nhau. Đồng thời, nên giải thích rõ, gia đìnhbạn và gia đình nhà mình có những cách sử dụng tiền vàocác mục đích riêng. Có thể nhà mình dành dụm tiền để saunày lo cho con vào đại học, chưa nên mua những thứ hàngđắt tiền như nhà của bạn.Như vậy, dù điều kiện kinh tế mỗi gia đình như thế nào, dùgiàu hay nghèo cũng nên có những cách trả lời hợp lý đểgiúp con cái biết quý trọng tiền bạc, sức lao động. Tránhhình thành cho con mầm mống của sự hưởng thụ, lườibiếng, vì sẽ ảnh hưởng đến nhân cách sau này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách dạy bé nghệ thuật dạy con thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 231 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
CÓ NÊN CHO TRẺ HỌC TIẾNG TỪ SỚM
3 trang 46 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0