
Giảm nghèo người Ba Na ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định và người Ê Đê ở huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên - thực trạng và vấn đề đặt ra
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm nghèo người Ba Na ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định và người Ê Đê ở huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên - thực trạng và vấn đề đặt raCHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC GIẢM NGHÈO NGƯỜI BA-NA Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ NGƯỜI Ê-ĐÊ Ở HUYỆN SÔNG HINH, TỈNH PHÚ YÊN - THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA*Lý Hành SơnViện Dân tộc họcEmail: hmongdao@yahoo.com.vn T hời gian qua, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trong giảm nghèo, từng bước nâng cao mức sống của người dân, song vấn đề nghèo ở các dân tộc thiểu số vẫn mang tính thời sự.Received: 24/2/2020 Ngoài một số hạn chế từ một số chính sách phát triển kinh tế, giảmReviewed: 28/2/2020 nghèo cho các dân tộc thiểu số, còn có nguyên nhân về điều kiệnRevised: 5/3/2020 tự nhiên, nhất là xuất phát điểm về kinh tế - xã hội còn thấp. BàiAccepted: 20/3/2020 viết đề cập đến thực trạng giảm nghèo của người Ba-na ở huyệnReleased: 31/3/2020 Vân Canh (tỉnh Bình Định) và người Ê-đê ở huyện Sông Hinh (tỉnh Phú Yên), từ đó phân tích một số nguyên nhân dẫn đến giảm nghèo còn chậm, đồng thời đưa ra đề xuất cho công tác giảmDOI: nghèo nơi đây. Từ khóa: Giảm nghèo; Cận nghèo; Người Ba-na; Người Ê-đê; Huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định; Huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên. 1. Đặt vấn đề dân tộc Ê-đê có tới 459 hộ với 2.073 người/tổng số Huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định có 3 dân tộc là 471 hộ với 2.135 người, chiếm trên 90% dân số củaKinh, Ba-na, Chăm. Trong đó, dân tộc Chăm sống xã. Do điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu huyệnchủ yếu ở xã Canh Hòa, dân tộc Ba-na cư trú tập Sông Hinh và các địa bàn cư trú của người Ê-đê khátrung tại các xã Canh Thuận, Canh Liên, Canh Hiệp thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, nênvới số nhân khẩu chiếm trên 80% tổng dân số mỗi đời sống của đồng bào Ê-đê trong các xã của huyệnxã và trên 40% tổng dân số của huyện. Tính đến ngày càng được cải thiện, những năm gần đây số hộnăm 2019, đời sống kinh tế của người Ba-na nơi nghèo và cận nghèo giảm dần. Tuy nhiên, tình hìnhđây còn khó khăn với tỷ lệ hộ nghèo cao, do đất đai giảm nghèo hiện nay vẫn đang là vấn đề nan giải chobạc màu và thiếu nước tưới nên chủ yếu sản xuất phát triển bền vững nơi đây.được một vụ lúa nước và hoa màu/năm, trong khi 2. Tổng quan nghiên cứulại thiếu và không ổn định những việc làm phi nông Từ góc nhìn dân tộc học, đã có nhiều nghiên cứunghiệp. Những năm gần đây, bên cạnh bảo tồn diện về chủ đề đói nghèo, giảm nghèo,... ở các dân tộctích rừng tự nhiên, người dân các dân tộc đã mở thiểu số (DTTS) nước ta. Có thể kể một số nghiênrộng diện tích đất trồng cây mía và phát triển trồng cứu đã thực hiện gần đây như: “Hưởng dụng đất vớirừng với cây keo là chính, riêng khu vực xã Canh xóa đói giảm nghèo của các dân tộc thiểu số ở miềnLiên còn có một số đồng cỏ thuận lợi cho phát triển núi Việt Nam” của Vương Xuân Tình (2007); “Anđàn gia súc. Vì thế, đời sống của đồng bào được cải sinh xã hội đối với các dân tộc thiểu số ở Việt Nam”thiện, nhưng thiếu nước sản xuất cũng như nước của Nguyễn Thị Lan Hương (Chủ biên, 2014), “Đặcsinh hoạt vẫn xảy ra hàng năm. điểm xã hội và đói nghèo đối với sự phát triển, phát Trên địa bàn tỉnh Phú Yên hiện có khoảng 25.000 triển bền vững của người Khmer ở Nam Bộ” củangười Ê-đê, sinh sống chủ yếu ở hai huyện Sông Ngô Văn Lệ (2017); “Chính sách và thực trạng sinhHinh và Sơn Hòa. Tại huyện Sông Hinh, đồng bào kế của một số tộc người ở Việt Nam” của Vũ ĐìnhÊ-đê phân bố tập trung nhiều nhất tại các xã Ea Bar, Mười (2019); “Một số vấn đề giảm nghèo ở ngườiEa Lâm, Ea Bia, Ea Trol, Ea Bá và thị trấn Hai Riêng. Tà Ôi xã Đông Sơn, huyện Thừa Thiên Huế” củaChẳng hạn như ở xã Ea Bá, theo báo cáo của lãnh Bùi Văn Đạo (2020)... Song đói nghèo và việc giảmđạo xã, cả xã có 4 buôn nhưng đến ngày 1/4/2019, nghèo ở mỗi dân tộc tại mỗi địa phương, nhất là ở * Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia “Một số vấn đề cơ bản vàcấp bách trong cộng đồng các dân tộc thiểu số tại chỗ khu vực Tây Duyên hải miền Trung”, mã số CTDT18.36/16 - 20 do Viện Dân tộc học thực hiện.Volume 9, Issue 1 25CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCnhững thời điểm khác nhau đều không giống nhau, cần được nghiên cứu. Qua một số tài liệu đã công bố, báo cáo của địa phương và tư liệu thu thập từ đợt điền dã trên, nghiêncứu này đề cập tới vấn đề giảm nghèo các năm 2016 - 2019 ở hai dân tộc Ba-na, Ê-đê trên địa bàn haihuyện Vân Canh và Sông Hinh. 3. Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả đi điền dã dân tộc học vào tháng 9/2019 để thu thập tư liệu tại hai huyện Vân Canh vàSông Hinh. Trong đó, đã tiến hành quan sát, đồng thời phỏng vấn sâu kết hợp thảo luận nhóm với một sốngười dân và cán bộ ở các xã Canh Liên, Canh Thuận (huyện Vân Canh), Ea Bia và Ea Bá (huyện SôngHinh) về các vấn đề liên quan tới nội dung nghiên cứu. Từ góc nhìn dân tộc học và dựa vào một số nghiên cứu đã công bố, nghiên cứu tập trung phân tích cáctài liệu, tư liệu thu thập được trong đợt điền dã để làm rõ tình hình giảm nghèo các năm 2016 - 2019 vànhững vấn đề đặt ra trong công tác giảm nghèo đối với hai dân tộc Ba-na và Ê-đê ở hai địa bàn nêu trên. 4. Kết quả nghiên cứu 4.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Nghiên cứu tôn giáo Người Ba-na Người Ê-đê Chính sách phát triển kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 509 12 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 318 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 278 0 0 -
15 trang 269 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 227 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 209 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 196 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 188 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 166 1 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 151 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 149 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 138 0 0 -
16 trang 133 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 131 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 129 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 124 0 0 -
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 121 0 0 -
346 trang 109 0 0
-
195 trang 107 0 0