
Giảm stress trong mùa thi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm stress trong mùa thi Giảm stress trong mùa thi Bạn đang trong kì thi hết sức căng thẳng? Bạn cảm thấy đầu óc mình như nổ tung và không thể nhồi nhét thêm một tí kiến thức nào?Bạn lo lắng vì mình học khá nhiều nhưng đầu óc vẫn rỗngkhông? Có lẽ bạn đang có dấu hiệu bị stress đấy! Hãy chú ýnhững điều sau nhé!1. Quên đi những môn học đã thi rồiBạn còn đang buồn, chán nản và thất vọng vì môn thitrước? Bạn học khá nhiều, khá chăm chỉ nhưng vẫn khônglàm bài được. Quên nó đi bạn ạ. Bạn không thể quay ngượcthời gian để thi lại. Nếu bạn tiếp tục lo lắng như thế thì sẽảnh hưởng đến những môn học sắp thi tiếp theo, liệu cótích cực không? Vì vậy, hãy lạc quan lên. Đôi khi, bạn nghĩmình sai trầm trọng, nhưng phát bài ra vẫn đạt điểm tốt. Vàthỉnh thoảng, bạn tưởng mình đúng hết, nhưng kết quả vẫnsai vài lỗi nhỏ. Do đó, bạn không nên đoán mò mà hãy nhìnvề phía trước. Hãy tâm niệm thế này: Đừng cố gắng nhớ vềquá khứ hoặc nghĩ đến tương lai, nó sẽ làm mất đi nhữngphút giây vui vẻ ở hiện tại.2. Đừng học một cách mù quángMôn nào bạn cũng chạy nước rút bằng cách ôn xô bồ,chẳng chịu nắm những kiến thức căn bản, đó là lý do chủyếu khiến bạn làm bài không được. Đề thi cũng có giới hạnchứ bạn! Trong đề thi chỉ có những kiến thức căn bản, vìvậy bạn đừng bao giờ quan trọng hoá vấn đề mà học khôngcó phương pháp. Hãy nhìn vào các khung ghi nhớ, kết quảcần đạt hoặc đơn giản chỉ là mục lục ở cuối sách giáo khoa.Trong từng bài bạn sẽ ôn những phần căn bản nào, và chỉcần hiểu thôi bạn ạ. Thà nắm thật vững kiến thức ấy đểchắc chắc 6, 7 điểm trong tay, còn hơn là muốn được 10điểm mà ôn chẳng đâu vào đâu, bạn cũng chẳng được kếtquả tốt.3. Nên nhớ rằng: Bạn học vì bạnBạn đừng nghĩ: Kì này mình thua nhỏ A chắc, nó làmđược hết, còn mình sai te tua, hay như: Trời, lên mạngchẳng thấy ma nào online, học dữ vậy trời! Mình là ngườilười biếng sao? Chắc phải ngồi học tiếp quá! Đừng tựhành xác mình như vậy, bạn là bạn, vì thế mọi so sánh đềutrở nên khập khiễng. Bạn thua nhỏ A môn này, nhưng chắcgì các môn còn lại bạn đều thua nó? Bạn chỉ lên mạng 15phút để giải trí, thế sao bạn không nghĩ rằng những đứakhác cũng online, nhưng invisible vì có tư tưởng như bạn?Hơn nữa, những lúc bạn không vào Yahoo thì mọi ngườilại lên thì sao? Bạn học cho chính bản thân mình, và mọiquyết định đều nằm trong tay bạn, đừng quan trọng hoá vấnđề cũng như đừng bao giờ làm phép so sánh, bạn đã tự chuivào bẫy chính mình đấy!4. Tập trungBạn hãy nhớ lại xem, những lần tập trung của bạn đã manglại hiệu quả tích cực như thế nào. Nếu bạn tập trung cao độ,thì chỉ cần 1 giờ là bạn có thể ôn lại được tất cả kiến thứccăn bản. Còn đầu óc cứ mãi đi đâu thì có 1 tuần bạn cũngchưa chắc ôn được đến nơi đến chốn. Vì vậy, hãy tự giảiphóng đầu óc mình khỏi những suy nghĩ lung tung vàkhông có thực. Nếu bạn làm được điều đó thì bạn cũng sẽlàm rất tốt bài thi các môn khác đấy, vì thi là cần tập trungmà!5. Chuyển sang những thú thư giãn đặc biệtBạn không muốn phân tâm nên đã tháo cài đặt Yahoo? Bạnvẫn có thể giữ liên lạc với mọi người qua SMS trên di độngmà! Sao bạn không thử cách đó nhỉ? Làm như vậy, mọingười sẽ có cảm giác là bạn túc trực trên mạng 24/24, trongkhi bạn chẳng hề lên mạng tí ti nào! Vẹn cả đôi đường. Vàthay vì bạn dành 1 giờ đồng hồ để xem ti vi thì sao khôngchuyển qua đọc báo, hoặc xem sơ sơ các môn khác nhỉ?Bạn cũng có thể làm những công việc đơn giản, như dọn lạiphòng học hay soạn những dụng cụ học tập cho kì thi ngàymai…Rất tuyệt đấy bạn! Tuy nhiên, trong thời gian thi, bạncó cảm giác là mình khá cô đơn, vì không gặp mặt đượcbạn bè, không liên lạc với ai cả. Ai cũng như bạn thôi mà!Hãy cố gắng nhẫn nại chờ đợi kì thi qua đi nhé, bạn sẽkhông còn cô đơn nữa đâu!Chúc bạn thi các môn còn lại đạt kết quả cao nhất!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách dạy trẻ nghệ thuật dạy trẻ tâm lý trẻ em nghệ thuật dạy con cái thủ thuật dạy con cáiTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu phương pháp dạy vẽ ở bậc Tiểu học và Trung học: Phần 1
77 trang 81 0 0 -
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 54 0 0 -
16 trang 48 0 0
-
Một số đặc điểm tâm lý học trẻ em
17 trang 48 0 0 -
Nhận biết để nuôi dưỡng mầm non năng khiếu
3 trang 46 0 0 -
Bài giảng Một số lí thuyết tâm lí dạy học
24 trang 46 0 0 -
Hiệu quả, tác dụng và lợi ích khi cho trẻ học ngoại ngữ sớm
6 trang 43 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
Đến bao giờ con mới tự lập được?
3 trang 39 0 0 -
Khi ba mẹ phía bên kia bàn đàm phán
3 trang 38 0 0 -
Những lợi ích của lớp học hoạt động thể chất
12 trang 37 0 0 -
Thực trạng về nội dung TikTok ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em Việt Nam
4 trang 37 0 0 -
Dạy con hiệu quả mà không cần mắng
3 trang 36 0 0 -
Sức khỏe tâm lý trẻ em: Phần 1
168 trang 36 0 0 -
Muốn con thông minh, hãy cho trẻ học vẽ!
3 trang 35 0 0 -
Một vài nhận xét điều chỉnh về phương pháp A.B.A. trong lãnh vực phục vụ trẻ Tự Kỷ
3 trang 35 0 0 -
CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
26 trang 35 0 0 -
3 trang 35 0 0
-
Bé hoạt động và suy nghĩ như thế nào? - TS. Nguyễn Quang Hùng
120 trang 34 0 0 -
Khéo treo thưởng dạy trẻ lên 2 tự lập
4 trang 34 0 0