Danh mục tài liệu

Gỉang dạy KT trong trường THPT - Phần 6

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 437.96 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với vai trò là bộ môn chủ lực trong việc thực hiện các nhiệm vụ hướng nghiệp, lao động kỹ thuật trong nhà trường với các thành phần của nó như các môn kỹ thuật công nghiệp, kỹ thuật nông nghiệp, dịch vụ và phục vụ, lao động công ích sẽ tạo ra môi trường và điều kiện thuận lợi để mở rộng hiểu biết về thế giới nghề nghiệp cho học sinh, tham gia vào việc hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo kỹ thuật ban đầu, hình thành thái độ đúng đắn đối với lao động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gỉang dạy KT trong trường THPT - Phần 6 Phần thứ ba GIẢNG DẠY KỸ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Với vai trò là bộ môn chủ lực trong việc thực hiện các nhiệm vụ hướng nghiệp,lao động kỹ thuật trong nhà trường với các thành phần của nó như các môn kỹ thuậtcông nghiệp, kỹ thuật nông nghiệp, dịch vụ và phục vụ, lao động công ích sẽ tạo ramôi trường và điều kiện thuận lợi để mở rộng hiểu biết về thế giới nghề nghiệp chohọc sinh, tham gia vào việc hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo kỹ thuật ban đầu,hình thành thái độ đúng đắn đối với lao động nghề nghiệp xã hội cho các em. Vì thếviệc xem xét một cách có hệ thống hoạt động giảng dạy kỹ thuật trong nhà trường phổthông với quan điểm giáo dục kỹ thuật tổng hợp là hoàn toàn cần thiết nhằm góp phầnđạt tới mục đích hướng nghiệp. Dưới đây chúng ta sẽ tiếp cận với hệ thống tri thức đó.1. GIẢNG DẠY KỸ THUẬT THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC KỸTHUẬT TỔNG HỢP 1.1. Sản xuất hiện đại dựa trên những nguyên tắc đồng bộ, thống nhất về lãnhđạo; tổ chức và quản lý kinh tế. Do đó, trong một phạm vi xác định chúng có nhữngđặc điểm chung về kỹ thuật và quá trình công nghiệp. Theo quan điểm của C. Mác, mỗi quá trình công nghệ thường diễn ra theo mộttrong bốn phương thức gia công nguyên liệu và chế tạo sản phẩm sau : cơ khí ; hoáhọc ; năng lượng ; sinh học. Cho nên, dù có sự khác biệt về các phương tiện lao độngvà các quá trình công nghệ trong việc tạo ra sản phẩm hữu ích, chúng ta vẫn tìm thấygiữa chúng tồn tại nhiều đặc điểm chung. Chẳng hạn quá trình cơ khí của sự cắt, vềbản chất diễn ra không phụ thuộc vào việc cắt kim loại vải, nhựa hay giấy, quá trìnhdán các nguyên liệu có thể được xét tới như là việc ứng dụng để dán kim loại cũng nhưcác nguyên liệu phi kim loại (gỗ, giấy, vải, thép, nhôm...) 1.2. Nhiều đối tượng kỹ thuật và quá trình công nghệ tại được xây dựng dựa trêncơ sở của những nguyên lý nằm trong khoa học cơ bản. Điều này là hoàn toàn phù hợpvới nhận định của C. Mác và Ph. Ănghen bằng sự phân tích bản chất của sản xuất xãhội đã cho rằng sự phát triển của nền công nghiệp nặng dựa trên cơ sở của việc ứngdụng một cách có ý thức những quy luật của tự nhiên và toán học. Ví dụ trong cơ cấutruyền động các máy tiện, máy phay, máy bào đều ứng dụng nguyên lý biến đổichuyển động. 1.3. Mỗi dạng lao động cụ thể, mỗi nghề nghiệp riêng sẽ bao gồm những kỹ năngvà kỹ xảo chuyên ngành. Những dạng lao động và những nghề nghiệp này nhiều đếnmức trong phạm vi cả cuộc đời con người không thể hiểu biết một cách đầy đủ chúng.Bởi vậy trong khuôn khổ của nhà trường phổ thông, việc nắm vững tất cả những kỹ134năng, kỹ xảo của các nghề nghiệp là không thể thực hiện được và thực ra điều đó cũngkhông cần thiết. 1.4. Các kỹ xảo có tính chất di chuyển, nghĩa là những kỹ xảo tiếp thu trước đâycủa một hoạt động sẽ làm cho việc nắm vững các kỹ năng nằm trong các hoạt độngkhác được giảm nhẹ. Tuy nhiên, sự di chuyển này thường chỉ diễn ra trong các dạnghoạt động có sự giống nhau về phương diện tâm lý (ít ra cũng là sự gần gũi về mặtbiểu hiện tâm lý), về nội dung cốt lõi và phương thức tiến hành. Sự giống nhau này tồntại trong hoạt động của con người ở những nghề nghiệp khác nhau (ví dụ : năng lực tổchức chỗ làm việc, điều chỉnh sai sót trong quá trình làm việc... có trong tuyệt đại bộphận các lĩnh vực sản xuất). 1.5. Một số các bộ môn khoa học cơ bản, trong đó cần phải kể tới hoá học, vật lý,sinh học, vẽ kỹ thuật đã bước đầu cung cấp cho học sinh một trữ lượng nhất định cơ sởkhoa học của một số đối tượng kỹ thuật và quá trình công nghệ. Tuy nhiên phải thấyrằng các môn khoa học tự nhiên có liên quan tới phạm vi kỹ thuật chủ yếu hướng vàoviệc tìm hiểu các nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của các đối tượng kỹ thuật tiêu biểuở những lĩnh vực chủ yếu sau : tự động hoá, điện tử, đo đếm, hạt nhân, chân không,đông lạnh, năng lượng, ánh sáng, kỹ thuật luyện kim, kỹ thuật ảnh, kỹ thuật xây dựng,kỹ thuật vũ trụ, hàng không, giao thông, liên lạc. Trong quá trình học bộ môn này, mộtsố các kỹ năng sau cũng được thiết lập như : đo lực - lực kế, áp suất chất lỏng - áp kế,áp suất khí quyển - phong vũ biểu, ứng dụng đòn bảy và ròng rọc, đo thời gian - đồnghồ, nhiệt độ - nhiệt biểu : sử dụng Ampe kế, vôn kế, công tơ điện, cân đong bằng cânđòn và cân kỹ thuật, đo bằng com pa và palme ; sử dụng đèn điện tử, điện nung nóng,gìn, ắc quy, làm nam châm điện, mô hình động cơ điện một chiều mắc biến trở, biếnthể, tụ điện... [20]. Song việc hình thành những kỹ năng kể trên trong các giờ vật lýđược thực hiện với một thời gian ít ỏi và chỉ cho phép học sinh quen biết nhữngphương thức điều khiển đối với kỹ thuật, nhưng không hình thành được ở học sinhnhững kỹ năng thực hành chắc chắn. Nhìn chung, trong các bài vật lý, hoá học, sinh học, học sinh đã tiếp thu tươngđối đầy đủ những khái niệm cơ bản về cả 4 phương thức công nghệ cơ sở ; cơ khí, hoáhọc, năng lượng, sinh học và tạo nên nền móng vững chắc cho việc giảng dạy lao độngtheo tinh thần kỹ thuật tổng hợp. 1.6. Bản thân quá trình sản xuất xã hội chủ nghĩa tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữangười với người và hình thành thái độ mình vì mọi người ở mỗi chủ thể trong quátrình tham gia và hoạt động xã hội. Trên cơ sở phân tích những nguyên nhân vốn có của nền sản xuất hiện đại đốivới việc thực hiện nguyên tắc kỹ thuật tổng hợp trong giảng dạy lao động, những đòihỏi tương ứng xuất hiện và bao gồm một số yêu cầu cơ bản như sau : - Gắn mật thiết việc truyền thụ lý thuyết và thực hành của học sinh với cơ sởkhoa học nằm trong các bộ môn cơ bản, làm cho lao động của học sinh không mang 135tính chất thủ công, máy móc. - Việc nắm vững kiến thức kỹ thuật của học sinh phải được tiến hành trên cơ sởtìm hiểu bản chất của các quá trình xảy ra trong các cơ cấu của đối ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: