
Giảng dạy ngôn ngữ Nhật kết hợp giới thiệu văn hóa qua hình ảnh du lịch Nhật Bản
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng dạy ngôn ngữ Nhật kết hợp giới thiệu văn hóa qua hình ảnh du lịch Nhật Bản GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ NHẬT KẾT HỢP GIỚI THIỆU VĂN HÓA QUA HÌNH ẢNH DU LỊCH NHẬT BẢN TEACHING JAPANESE AND INTRODUCE CULTURE BY LANSCAPE’S PICTURES Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa quốc tếTóm tắtPhương pháp dạy học kết hợp không còn xa lạ trong giáo dục thế kỷ 21, đặc biệttrong môi trường hội nhập, yêu cầu những công dân toàn cầu như hiện nay. Cónhiều sự kết hợp trong dạy học như kết hợp phương tiện nghe nhìn, kết hợp thựchành, kết hợp dự án… Dạy ngôn ngữ kết hợp giới thiệu văn hóa là một hình thứchiệu quả hơn cho dạy ngôn ngữ đến người học, không những giúp giờ học sinhđộng hơn mà còn khiến người học hiểu hơn về ngôn ngữ họ học cũng như hiểu vềcon người để từ đó ứng dụng vào công việc và cuộc sống tốt hơn. Đã có nhiều hìnhthức kết hợp dạy học với giới thiệu văn hóa, tuy nhiên chưa thực sự chú trọng vàđồng bộ, hoạt động giới thiệu này chỉ mục đích khiến giờ học thêm sinh động chứchưa đưa vào kiểm tra đánh giá nghiêm ngặt cùng với bài kiểm tra ngôn ngữ.Trong bài viết này, người nghiên cứu không chỉ vạch ra tầm quan trọng của việcdạy ngôn ngữ kết hợp giới thiệu văn hóa mà còn đề xuất phần đề cương bài giảngvà bài kiểm tra đánh giá có kết hợp kiến thức ngôn ngữ và văn hóa để giúp ngườihọc có cái nhìn nghiêm túc hơn trong việc tìm hiểu văn hóa song song học ngônngữ. Bài viết lấy kết quả khảo sát tại ĐH Kinh tế-Tài chính TP HCM là nơi đàotạo ngôn ngữ Nhật được 5 năm với nhiều thay đổi tích cực trong quá trình dạy vàhọc. Với đề tài này, người nghiên cứu mong được tiếp nối và phát triển để hoạtđộng dạy học ngày một hoàn thiện hơn, hiệu quả hơn.Từ khóa (Keywords): Lịch sử về Nhật bản (History of Japanens), văn hóa Nhậtbản (Japan’s culture), du lịch Nhật bản (Janpan’s travel), lễ hội Nhật bản (Japan’sfestivan), phương pháp dạy học (teaching menthod). 1. Giới thiệu/ Đặt vấn đề (Introduction) 296 Ngoại ngữ đóng một phần rất quan trọng trong việc liên kết con người với conngười, quốc gia với quốc gia để hợp tác thúc đẩy phát triển kinh tế. Việc chú trọngđầu tư cho dạy học ngoại ngữ là điều tất cả các cơ sở giáo dục đang phấn đấu khôngngừng. Học ngoại ngữ không phải chỉ học chữ viết, cách phát âm, công thức ngữpháp mà còn là tìm hiểu về văn hóa để hiểu hơn về còn người và biết cách ứng xửcho phù hợp. Ngôn ngữ không chỉ tự nhiên hình thành mà nó được đúc kết dần quaquá trình hình thành một dân tộc, một quốc gia, trải qua nhiều năm tháng xây dựng,đấu tranh và tu bổ. Tùy thuộc vào đặc điểm địa hình, khí hậu, biến cố lịch sử màcác yếu tố ngôn ngữ cũng như văn hóa cũng thay đổi khác nhau trong cùng mộtlãnh thổ quốc gia. Học ngôn ngữ của nước đó luôn cần kết hợp song song tìm hiểuvề văn hóa của họ. Việc kết hợp dạy học ngôn ngữ với văn hóa không phải mới lạtrong thế kỷ 22, tuy nhiên vẫn chưa đồng bộ và còn mang tính chất tự phát riênglẻ. Một số trung tâm dạy ngoại ngữ đã kết hợp giới thiệu thêm về văn hóa trongquá trình dạy ngôn ngữ, tuy nhiên chưa chú trọng biên soạn đề cương và kiểm trađánh giá về kiến thức này của người học. Các giờ học ở nhiều trường đại học cũngcó kết hợp giới thiệu về văn hóa trong quá trình dạy ngôn ngữ, tuy nhiên cũng chưacó kiểm tra đánh giá rõ ràng. 2. Cơ sở lý luận 2.1 Nguồn gốc ngôn ngữ Nhật Theo một nghiên cứu về ngôn ngữ học và đặc biệt là nguồn gốc NNN, người tacho rằng tiếng Nhật xuất hiện khoảng hơn 40 ngàn năm trước, nhưng nguồn gốccủa nó vẫn đang trong tranh luận. Người ta nhận thấy có hai nhóm ngôn ngữ chínhtrên thế giới, như ngôn ngữ Ấn-Âu và Sem-Ham, có nguồn gốc từ Proto từ 5000đến 6000 năm trước. Yếu tố quyết định là sự tương ứng âm vị học vì người ta tìmthấy sự tương ứng âm vị học thông thường tại các ngôn ngữ này. Nhưng tiếng Nhậtlại được xếp vào loại ngôn ngữ biệt lập không thể chứng minh mối quan hệ của nóvới các ngôn ngữ khác. Do các nhà ngôn ngữ học không tìm thấy bất kỳ sự tươngứng âm vị học nào với các ngôn ngữ khác. Do đó nguồn gốc của tiếng Nhật cónhiều lý thuyết khác nhau như lý thuyết ngữ hệ Altaic, lý thuyết ngữ hệAustronesian, lý thuyết ngữ hệ Dravidian, và lý thuyết gia đình ngôn ngữ Hàn quốc.Và gần đây một lý thuyết vừa được đưa ra là lý thuyết ngôn ngữ Vành đai Thái 297Bình Dương (5). Như vậy tiếng Nhật có thể xem là khá phức tạp trong nghiên cứuvề nguồn gốc và rất có thể tiếng Nhật có nguồn gốc từ một trong những ngôn ngữcổ nhất của loài người và đã trải qua quá trình tiến hóa riêng. 2.2 Chữ viết và ngữ pháp trong tiếng Nhật 2.2.1 Chữ viết:Tiếng Nhật có 3 hệ chữ tượng hình Hiragana gồm những chữ có nhiều nét cong vídụ あ、お、え, Katakana gồm những chữ có nhiều nét ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Kết hợp giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Giáo dục nhóm ngành ngôn ngữ Giảng dạy ngôn ngữ Nhật Văn hóa Nhật Bản Du lịch Nhật Bản Lễ hội Nhật BảnTài liệu có liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 336 0 0 -
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 283 0 0 -
197 trang 282 0 0
-
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 277 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 268 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 268 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 247 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 234 0 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 233 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 217 0 0 -
11 trang 209 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 192 0 0 -
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 155 0 0 -
Sản xuất và chế biến thực phẩm sạch - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phần 2
153 trang 151 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 150 0 0 -
Lợi ích và thách thức ứng dụng phân tích dữ liệu và dữ liệu lớn trong kiểm toán báo cáo tài chính
8 trang 131 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
8 trang 114 0 0
-
Mặt đường bê tông xi măng trên nền đàn hồi: Ứng xử do chênh lệch nhiệt độ và tải trọng xe đồng thời
11 trang 110 0 0 -
Quản trị dữ liệu lớn trong hệ thống IoT với công nghệ điện toán đám mây, sương mù, biên
14 trang 109 0 0