Danh mục tài liệu

Giáo án chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 75.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Biết được cấu trúc chung và vị trí của thủ tục trong chương trình chính. - Phân biệt được tham số giá trị và tham số biến trong thủ tục. - Nắm được khai báo biến toàn cục và biến cục bộ. 2/ Kỹ năng: - Nhận biết được các thành phần trong đầu của một thủ tục. - Nhận biết được hai loại tham số hình thức trong đầu của một thủ tục. - Nhận biết được lời gọi thủ tục ở chương trình chính cùng với tham số thực sự. 3/ Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh phẩm chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc Bài 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (T1) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Biết được cấu trúc chung và vị trí của thủ tục trong chương trình chính. - Phân biệt được tham số giá trị và tham số biến trong thủ tục. - Nắm được khai báo biến toàn cục và biến cục bộ. 2/ Kỹ năng: - Nhận biết được các thành phần trong đầu của một thủ tục. - Nhận biết được hai loại tham số hình thức trong đầu của một thủ tục. - Nhận biết được lời gọi thủ tục ở chương trình chính cùng với tham số thực sự. 3/ Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh phẩm chất của người lập trình như tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm, tuân thủ các yêu cầu của một công việc chung. - Rèn luyện cho học sinh đức tính chịu khó học hỏi, cẩn thận trong lúc làm việc. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Chuẩn bị của giáo viên. - Máy tính và máy chiếu projector - Phiếu học tập. 2/ Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa. - Xem bài 18. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: - Giáo viên giới thiệu đại biểu (Nếu có). -Cán bộ lớp báo cáo chỉ số lớp. 2/ Bài cũ: (9’) Câu 1: Em hãy nêu khái niệm thủ tục? Nêu cấu trúc chung của một chương trình con? Câu 2: Em hãy lên viết chương trình vẽ một hình chữ nhật. 3/ Bài mới: (36’ ) • Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc chung của một thủ tục và vị trí của một thủ tục trong chương trình chính. a/ Mục tiêu: - Học sinh biết được cấu trúc chung của thủ tục và vị trí của thủ tục trong chương trình chính. - Biết khái niệm tham số trong chương trình, tham số hình thức, tham số thực sự của thủ tục. - Biết tham số giá trị và tham số biến của một thủ tục. b/ Tiến hành hoạt động 1 Đơn vị: Trường THPT Bình Sơn Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GIAN 1/ Giới thiệu ví dụ mở đầu. 3’ GV: Từ bài cũ dẫn dắt vấn đề sang bài mới. Khi muốn vẽ một HCN thì chúng ta phải viết các lệnh như trên bảng -> mất thời gian. Để khắc phục điều đó chúng ta phải làm gì? HS: Viết chương trình con. GV: Cụ thể là chúng ta sẽ viết thủ tục. Cách viết đó như thế nào hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 1/ Cách viết và sử dụng thủ tục GV: Chiếu vidu_thutuc1, giới thiệu cho học sinh cấu trúc thủ tục, lời gọi thủ tục. HS: Quan sát theo dõi ví dụ 2/ Tìm hiểu cấu trúc thủ tục a/ Cấu trúc của thủ tục 7’ GV: Vị trí của thủ tục nằm ở phần nào trong chương trình chính? HS: Nằm ở phần khai báo,sau khái báo biến. GV: Cấu trúc chung của thủ tục bao gồm có mấy phần? HS: Ba phần: Tên thủ tục, khai báo của thủ tục, phần thân. GV: Phân biệt sự giống nhau khác nhau giữa thủ tục và chương trình chính. HS: Thủ tục nằm ở trong chương trình chính, thủ tục mở đầu bằng từ Procedure GV: Em hãy nêu cấu trúc chung của thủ Procedure [] []; Begin []; end; Lưu ý: - Procedure: Từ khoá - Tên thủ tục : Bắt buộc phải có. - Kết thúc thủ tục bằng từ khoá End; 3/ Tìm hiểu tham số hình thức và tham số b/ Ví dụ về thủ tục. 7’ thực sự. GV: Chiếu VD_thutuc2 Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc trong phần đầu của thủ tục. GV: Thutuc2 cho phép vẽ nhiều hình chữ nhật với kích thước khác nhau bởi vì có hai tham số chdai,chrong. GV: Trong chương trình chúng ta vẽ được bao nhiêu nhiêu hình chữ nhật. HS: 3 hình chữ nhật GV: Vì sao? HS: Thông qua lời gọi: Ve_hcn(25,10); Ve_hcn(5,10); Ve_hcn(a,b); GV: Đưa ra phương án đúng và giải thích cho học sinh. Trong lời gọi ve_hcn(a,b) vì có vòng lặp (for i:=1 to 4 do ) nên ta vẽ được 4 hình chữ nhật. Giáo viên chạy chương trình cho học sinh quan sát. GV: Theo em chdai, chrong, 25, 10, a, b được gọi là gì? HS: Tham số - Tham số hình thức: Là tham số được đưa vào khi định nghĩa chương trình con. - Tham số thực sự: Là tham số được viết trong lời gọi chương trình con. GV: Em hãy chỉ ra tham số hình thức và tham số thực ở ví dụ trên. HS: chdai, chrong: tham số hình thức. a,b: Là tham số thực sự 7’ 4/ Tìm hiểu tham số giá trị và tham số biến. GV: Chiếu ví dụ thambien1 lên bảng. HS: Quan sát ví dụ và trả lời câu hỏi. GV: Trong phần đầu của thủ tục có tên thambien1 có gì khác với thủ tục ve_hcn. HS: Phần khai báo có chữ Var. GV: Tham số trong chương trình con có hai chức năng: Đưa dữ liệu vào, đưa kết quả ra. - Tham số biến: Khai báo phải có từ khoá Var. Khi gọi chương trình con, các tham số hình thức là biến chỉ được phép thay thế bằng các tham số ...