Giáo án Công nghệ 11 - Bài 15: Vật liệu cơ khí
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.52 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo án Công nghệ 11 - Bài 15: Vật liệu cơ khí" là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô giáo trong việc chuẩn bị bài giảng cho các em học sinh lớp 11. Với mục tiêu giúp các bạn học sinh nắm được các tính chất, công dụng của một số loại vật dụng tong ngành cơ khí. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 11 - Bài 15: Vật liệu cơ khí Bài 15 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ ----------***---------- I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinhđạt được : Biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí. 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số vật liệu cơ khí đã được giới thệu. 3. Thái độ : Yêu thích môn học, biết giữ gìn và bảo quản các vật liệucơ khí. II Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 15 SGK. - Đọc tài liệu có liên quan đến các vật liệu cơ khí. - Phóng to bảng 15.1 SGK. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà. III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’) 2 Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Sửa bài thi học kì I 3 Giảng bài mới : 34’ Đặt vấn đề ( 2’ ): Vật liệu dùng trong ngành cơ khí là gì? Các loạivật liệu này phải có những tính chất như thế nào mới được dùng trong cơ khí?Hiện nay có những vật liệu nào được dùng trong ngành cơ khí? Hoạt động 1 (20’): Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu. Hoạt động của Hoạt động TL NỘI DUNG thầy của trò I. Một số tính chất đặc trưng của vật ΗVì sao nói bản ○Trả lời liệu: vẽ kỹ thuật là 1. Độ bền :Độ bền biểu thị khả năng ngôn ngữ dùng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của chung trong kỹ vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. thuật ? Độ bền của vật liệu được đặc trưng bởi Η Em hãy đọc giới hạn bền σ b sgk và trả lời ○ Trả lời câu Giới hạn bền có hai loại: câu 1 và câu 2 ? 1, 2. - Giới hạn bền kéo σ bk ΗCó các loại tỉ ○ - Giới hạn bền nén σ bn lệ nào dùng Tỉ lệ thu nhỏ 2. Độ dẻo: Độ dẻo biểu thị khả năng biến trong kỹ thuật ? Tỉ lệ nguyên dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của □ Giáo viên nói hình ngoại lực. thêm tại sao Tỉ lệ phóng to Đặc trưng cho độ dẻo là độ giản dài tương trong vẽ kỹ đối δ (%) thuật phải tuân 3. Độ cứng: Độ cứng là khả năng chống lại thủ đúng tỉ lệ . biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực thông qua các đầu thử có độ cứng cao được coi là không biến dạng. Đơn vị đo độ cứng: - Độ cứng Brinen : kí hiệu HB dùng để đo vật liệu có độ cứng thấp. - Độ cứng Rocven kí hiệu HRC dùng để đo vật liệu có độ cứng trung bình. - Độ cứng Vicker kí hiệu HV dùng để đo vật liệu có độ cứng cao.Hoạt động 2 (12’) : Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng. Hđ HđcủaTl Nội dung của thầy trò II. Một số loại vật liệu thông dụng : Tên vật liệu Thành phần Tính chất Ứng dụng Hợp chất hóa Độ cứng độ bền Dùng để chế học của các nhiệt rất cao tạo đá mài Ηgiới ○ Lắng nguyên tố kim (làm việc được các mảnh dao thiệu nghe loại với các ở nhiệt độ 2000 cắt, các chi bảng và đọc nguyên tố ÷ 30000C tiết máy 15.1 sách Vật liệu vô không phải trong thiết bị giáo cơ kim loại hoặc sản xuất sợi khoa của các nguyên dùng cho tố không phải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 11 - Bài 15: Vật liệu cơ khí Bài 15 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ ----------***---------- I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinhđạt được : Biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí. 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số vật liệu cơ khí đã được giới thệu. 3. Thái độ : Yêu thích môn học, biết giữ gìn và bảo quản các vật liệucơ khí. II Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 15 SGK. - Đọc tài liệu có liên quan đến các vật liệu cơ khí. - Phóng to bảng 15.1 SGK. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà. III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’) 2 Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Sửa bài thi học kì I 3 Giảng bài mới : 34’ Đặt vấn đề ( 2’ ): Vật liệu dùng trong ngành cơ khí là gì? Các loạivật liệu này phải có những tính chất như thế nào mới được dùng trong cơ khí?Hiện nay có những vật liệu nào được dùng trong ngành cơ khí? Hoạt động 1 (20’): Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu. Hoạt động của Hoạt động TL NỘI DUNG thầy của trò I. Một số tính chất đặc trưng của vật ΗVì sao nói bản ○Trả lời liệu: vẽ kỹ thuật là 1. Độ bền :Độ bền biểu thị khả năng ngôn ngữ dùng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của chung trong kỹ vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. thuật ? Độ bền của vật liệu được đặc trưng bởi Η Em hãy đọc giới hạn bền σ b sgk và trả lời ○ Trả lời câu Giới hạn bền có hai loại: câu 1 và câu 2 ? 1, 2. - Giới hạn bền kéo σ bk ΗCó các loại tỉ ○ - Giới hạn bền nén σ bn lệ nào dùng Tỉ lệ thu nhỏ 2. Độ dẻo: Độ dẻo biểu thị khả năng biến trong kỹ thuật ? Tỉ lệ nguyên dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của □ Giáo viên nói hình ngoại lực. thêm tại sao Tỉ lệ phóng to Đặc trưng cho độ dẻo là độ giản dài tương trong vẽ kỹ đối δ (%) thuật phải tuân 3. Độ cứng: Độ cứng là khả năng chống lại thủ đúng tỉ lệ . biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực thông qua các đầu thử có độ cứng cao được coi là không biến dạng. Đơn vị đo độ cứng: - Độ cứng Brinen : kí hiệu HB dùng để đo vật liệu có độ cứng thấp. - Độ cứng Rocven kí hiệu HRC dùng để đo vật liệu có độ cứng trung bình. - Độ cứng Vicker kí hiệu HV dùng để đo vật liệu có độ cứng cao.Hoạt động 2 (12’) : Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng. Hđ HđcủaTl Nội dung của thầy trò II. Một số loại vật liệu thông dụng : Tên vật liệu Thành phần Tính chất Ứng dụng Hợp chất hóa Độ cứng độ bền Dùng để chế học của các nhiệt rất cao tạo đá mài Ηgiới ○ Lắng nguyên tố kim (làm việc được các mảnh dao thiệu nghe loại với các ở nhiệt độ 2000 cắt, các chi bảng và đọc nguyên tố ÷ 30000C tiết máy 15.1 sách Vật liệu vô không phải trong thiết bị giáo cơ kim loại hoặc sản xuất sợi khoa của các nguyên dùng cho tố không phải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án Công nghệ lớp 11 Giáo án Công nghệ 11 bài 15 Vật liệu cơ khí Vật liệu vô cơ Vật liệu hữu cơTài liệu có liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 345 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 231 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 203 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 198 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 176 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 163 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
16 trang 140 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 128 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 119 0 0