Giáo án Công nghệ 11 bài 7: Hình chiếu phối cảnh
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 151.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống những bài soạn giáo án Hình chiếu phối cảnh phục vụ cho nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên học sinh. Với những giáo án được các giáo viên biên soạn một cách kỹ càng, giúp cho học sinh biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh. Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản, các loại hình chiếu phối cảnh. Hãy cùng khám phá tư liệu hay này và gặt hái những thành công, các bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 11 bài 7: Hình chiếu phối cảnh Bài 7 : HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH ----------***---------- I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh : - Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh. - Biết cách vẽ phát hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản. 2 . Kĩ năng: Vẽ được hình chiếu phối cảnh của một số vật thể đơn giản. 3. Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học. II Chuẩn bị : 1 . Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Tranh vẽ phóng to hình 7.1và bảng 7.1 và 7.3 SGK. - Tranh vẽ phóng to các bước vẽ phát hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ sgk. - Tranh vẽ phóng to hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo của ngôi nhàcó hình chiếu phối cảnh cho ở hình 7.1sgk. 2 . Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. - Chuẩn bị các dụng cụ vẽ. III. Tiến trình bài dạy : * Ổn định lớp : (1’) 1. Kiểm tra bài cũ : không* Giới thiệu bài ( 1) : Trong bài 2 sách Công nghệ 8 đã giới thiệu các loại phépchiếu xuyên tâm, song song, vuông góc. Để xây dựng hình chiếu phối cảnh ta sửdụng phép chiếu xuyên tâm. Vậy thế nào là hình chiếu phối cảnh, cách veHCPC của vật thể đơn giản như thế nào? Ta nghiên cứu bài 7. 2. Nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm hình chiếu phối cảnh (20) Hoạt động của Nội dung Hoạt động của trò thầyI. Khái niệm : 1. Hình chiếu phối cảnh là gì: GV: Y/c học sinh HS: Hình chiếu trục Hình chiếu phối cảnh là hình đọc sgk và cho biết đo là hình biểu diễnbiểu diễn ba chiều của vật thể hình chiếu phối ba chiều của vật thể,được xây dựng bằng phép chiếu cảnh là gì ? Nóđược được xây dựng trênxuyên tâm. xây dựng trên cơ sở cơ sổ của phép chiếu + Tâm chiếu chính là mắt người nào ? xuyên tâm..quan sát (còn gọi là điểm nhìn). HS: + Tâm chiếu + Mặt tranh là mặt phẳng thẳng GV: Tâm chiếu là chính là mắt ngườiđứng tưởng tượng. gì? mặt tranh là gì ? quan sát (còn gọi làMặt phẳng vật thể là mặt phẳng điểm nhìn).nằm ngang trên đó đặt các vật thể + Mặt tranh là mặtbiểu diễn. phẳng thẳng đứngMặt phẳng nằm ngang đi qua tưởng tượng..điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm HS: Lắng nge và ghimắt. GV:Giới thiệu về chép như phần nộiMặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh mặt phẳng vật thể, dung.theo một đường thẳng gọi là mặt phẳng tầm mắtđường chân trời. và đường chân trời. 2. Ứng dụng của hình chiếuphối cảnh: HS: Hình chiếu phối Hình chiếu phối cảnh được ? Đọc sgk và cho cảnh được đặt cạnhđặt cạnh các bản vẽ thiết kế kiến biết hình chiếu phối các bản vẽ thiết kếtrúc và xây dựng để biểu diễn các cảnh có ứng dụng kiến trúc và xâycông trình có kích thước lớn. gì? dựng để biểu diễn3. Các loại hình chiếu phối các công trình có kíchcảnh: thước lớn. + Hình chiếu phối cảnh một HS: Có hai loại làđiểm tụ : là hình chiếu nhận hình chiếu phối cảnhđược khi khi mặt tranh song song GV:Có mấy loại một điểm tụ và hìnhvới một mặt của vật thể. hìmh chiếu phối chiếu phối cảnh hai+ Hình chiếu phối cảnh hai cánh? điểm tụ.điểm tụ : là hình chiếu nhậnđược khi khi mặt tranh không song HS: Trả lời dựa vàosong với một mặt nào của vật thể. đặc điểm của mỗi GV: Đặc điểm nhận loại. biết hai loại hình chiếu này là gì?Hoạt động 2 : Trình bày cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ:( 20) Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của tròII. Phương pháp vẽ phác hìnhchiếu phối cảnh: GV: Giới thiệu phương HS: Lắng nghe. Các bước vẽ phác hình chiếu phối pháp vẽ phát hình chiếucảnh: phối cảnh của mọt vậtBước 1: Vẽ một đường nằm ngang thể.làm đường chân trời GV: Lần lượt vẽ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 11 bài 7: Hình chiếu phối cảnh Bài 7 : HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH ----------***---------- I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh : - Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh. - Biết cách vẽ phát hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản. 2 . Kĩ năng: Vẽ được hình chiếu phối cảnh của một số vật thể đơn giản. 3. Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học. II Chuẩn bị : 1 . Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Tranh vẽ phóng to hình 7.1và bảng 7.1 và 7.3 SGK. - Tranh vẽ phóng to các bước vẽ phát hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ sgk. - Tranh vẽ phóng to hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo của ngôi nhàcó hình chiếu phối cảnh cho ở hình 7.1sgk. 2 . Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. - Chuẩn bị các dụng cụ vẽ. III. Tiến trình bài dạy : * Ổn định lớp : (1’) 1. Kiểm tra bài cũ : không* Giới thiệu bài ( 1) : Trong bài 2 sách Công nghệ 8 đã giới thiệu các loại phépchiếu xuyên tâm, song song, vuông góc. Để xây dựng hình chiếu phối cảnh ta sửdụng phép chiếu xuyên tâm. Vậy thế nào là hình chiếu phối cảnh, cách veHCPC của vật thể đơn giản như thế nào? Ta nghiên cứu bài 7. 2. Nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm hình chiếu phối cảnh (20) Hoạt động của Nội dung Hoạt động của trò thầyI. Khái niệm : 1. Hình chiếu phối cảnh là gì: GV: Y/c học sinh HS: Hình chiếu trục Hình chiếu phối cảnh là hình đọc sgk và cho biết đo là hình biểu diễnbiểu diễn ba chiều của vật thể hình chiếu phối ba chiều của vật thể,được xây dựng bằng phép chiếu cảnh là gì ? Nóđược được xây dựng trênxuyên tâm. xây dựng trên cơ sở cơ sổ của phép chiếu + Tâm chiếu chính là mắt người nào ? xuyên tâm..quan sát (còn gọi là điểm nhìn). HS: + Tâm chiếu + Mặt tranh là mặt phẳng thẳng GV: Tâm chiếu là chính là mắt ngườiđứng tưởng tượng. gì? mặt tranh là gì ? quan sát (còn gọi làMặt phẳng vật thể là mặt phẳng điểm nhìn).nằm ngang trên đó đặt các vật thể + Mặt tranh là mặtbiểu diễn. phẳng thẳng đứngMặt phẳng nằm ngang đi qua tưởng tượng..điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm HS: Lắng nge và ghimắt. GV:Giới thiệu về chép như phần nộiMặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh mặt phẳng vật thể, dung.theo một đường thẳng gọi là mặt phẳng tầm mắtđường chân trời. và đường chân trời. 2. Ứng dụng của hình chiếuphối cảnh: HS: Hình chiếu phối Hình chiếu phối cảnh được ? Đọc sgk và cho cảnh được đặt cạnhđặt cạnh các bản vẽ thiết kế kiến biết hình chiếu phối các bản vẽ thiết kếtrúc và xây dựng để biểu diễn các cảnh có ứng dụng kiến trúc và xâycông trình có kích thước lớn. gì? dựng để biểu diễn3. Các loại hình chiếu phối các công trình có kíchcảnh: thước lớn. + Hình chiếu phối cảnh một HS: Có hai loại làđiểm tụ : là hình chiếu nhận hình chiếu phối cảnhđược khi khi mặt tranh song song GV:Có mấy loại một điểm tụ và hìnhvới một mặt của vật thể. hìmh chiếu phối chiếu phối cảnh hai+ Hình chiếu phối cảnh hai cánh? điểm tụ.điểm tụ : là hình chiếu nhậnđược khi khi mặt tranh không song HS: Trả lời dựa vàosong với một mặt nào của vật thể. đặc điểm của mỗi GV: Đặc điểm nhận loại. biết hai loại hình chiếu này là gì?Hoạt động 2 : Trình bày cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ:( 20) Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của tròII. Phương pháp vẽ phác hìnhchiếu phối cảnh: GV: Giới thiệu phương HS: Lắng nghe. Các bước vẽ phác hình chiếu phối pháp vẽ phát hình chiếucảnh: phối cảnh của mọt vậtBước 1: Vẽ một đường nằm ngang thể.làm đường chân trời GV: Lần lượt vẽ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Công Nghệ 11 bài 7 Giáo án điện tử Công nghệ 11 Giáo án Công nghệ lớp 11 Giáo án điện tử lớp 11 Hình chiếu phối cảnh Các loại hình chiếu phối cảnh Phương pháp vẽ hình chiếu phối cảnhTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 231 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 203 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 198 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 176 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
16 trang 140 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 128 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 119 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 100 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 3: Đơn chất nitrogen (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 97 1 0