Danh mục tài liệu

Giáo án Công nghệ 6 bài 5: Thực hành - Ôn tập một số mũi khâu cơ bản

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 46.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển tập những giáo án đặc sắc nhất về bài 5 Thực hành - Ôn tập một số mũi khâu cơ bản môn Công nghệ lớp 6 mời quý thầy cô và bạn đọc tham khảo. Đây là những giáo án đã được chọn lọc một cách kỹ càng, với nội dung bài dạy đầy đủ, hình thức trình bày logic, khoa học, là một trong những tư liệu bổ ích nhất cho quá trình giảng dạy cho quý thầy cô giáo. Các bạn học sinh có thể tự học nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản nhất như khâu mũi thường, mũi đột. Ôn lại một số mũi khâu cơ bản đã được học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 6 bài 5: Thực hành - Ôn tập một số mũi khâu cơ bảnGIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6BÀI 5: THỰC HÀNH: ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN I.Mục tiêu: - Kiến thức: - Thông qua bài thực hành, hs nắm vững thao tác khâu m ột số mũi khâu c ơbản để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản. - Kĩ năng : hs biết khâu một số sản phẩm đơn giản - Thái độ : yêu thích bộ môn. II. chuẩn bị GV : nghiên cứu kĩ nội dung bài thực hành. chuẩn bị đồ dùng dạy học, thiết bị: + mẫu hoàn chỉnh 3 đường khâu. + bìa, kim khâu, chỉ màu, vải (để gv thao tác mẫu) - GV chuẩn bị một số miếng vải để bổ sung cho những em thiếu. - HS: vải trắng: 2 mảnh vải có kích thước 8cm x 15cm và một m ảnh cókích thước 10cm x 15 cm. + kim , kéo, thước, bút chì, chỉ thêu màuIII. Tiến trình tiết dạy 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ - Bảo quản quần áo gồm công việc chính nào? - Các kí hiệu sau đây có ý nghĩa gì? (hình vẽ trong SGK) 3-Thực hành:Giới thiệu bài mới: ở cấp tiểu học các em đã được học nh ững mũi khâu c ơ b ản.để các em có thể vận dụng các mũi khâu đó vào hoàn thành một số s ản phẩmđơn giản ở bài thực hành sau, hôm nay cô cùng các em ôn lại kĩ thuật khâu cácmũi khâu cơ bản đó.- Em hãy kể tên các mũi khâu cơ bản mà em đã được học? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khâu mũi thườngGV cần ôn lại phương pháp khâu - HS quan sát h1.14 1.Khâu mũi thường:các mũi khâu trước khi hs vào và quan sát thao tác - Lên kim từ mặt trái vải,thực hành. mẫu của gv. xuống kim cách 3 canhGV hướng dẫn hs xem h 1.14 sgk, sợi vải, tiếp tục lên kimnhắc lại thao tác khâu mũi cách mũi vừa xuống 3thường, đồng thời thao tác mẫu canh sợi vải. khi có 3-4để hs nắm vững thao tác. mũi trên kim, rút kim lên- GV theo dõi hs thực hành đồng và vuốt theo đường đãthời uốn nắn thao tác cho hs. khâu cho phẳng. Hoạt động 2: Tìm hiểu khâu mũi đột mau- GV hướng dẫn hs xem h1.15 2. Khâu mũi đột mau:sgk, nhắc lại thao tác khâu mũi - HS quan sát h 1.15 - Lên kim mũi thứ nhấtđột mau, đồng thời làm mẫu để hs sgk và thao tác mẫu cách mép vải 8 canh sợinắm vững thao tác. của gv. vải, xuống kim lùi lại 4- GV theo dõi hs thực hành, uốn - HS thực hành khâu canh sợi vải, lên kim vềnắn thao tác cho hs mũi đột mau. phía trước 4 canh sợi vải (h1.15a) xuống kim đúng lỗ mũi kim đầu tiên, lên kim về phía trước 4 canh sợi vải.4.Tổng kết (5phút) -GV nhận xét chung tiết thực hành về thái độ h ọc tập, làm bài th ực hành,nhận xét qua kết quả bài làm. - Thu bài thực hành của hs để chấm điểm.5. Dặn dò: - Chuẩn bị : mục 3- Khâu vắt: BÀI 5: THỰC HÀNH: ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN (TT) I.Mục tiêu: - Kiến thức: - Thông qua bài thực hành, hs nắm vững thao tác khâu m ột số mũi khâu c ơbản để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản. - Kĩ năng : hs biết khâu một số sản phẩm đơn giản - Thái độ : yêu thích bộ môn. II. chuẩn bị GV : nghiên cứu kĩ nội dung bài thực hành. chuẩn bị đồ dùng dạy học, thiết bị: + mẫu hoàn chỉnh 3 đường khâu. + bìa, kim khâu, chỉ màu, vải (để gv thao tác mẫu) - GV chuẩn bị một số miếng vải để bổ sung cho những em thiếu. - HS: vải trắng: 2 mảnh vải có kích thước 8cm x 15cm và một m ảnh cókích thước 10cm x 15 cm. + kim , kéo, thước, bút chì, chỉ thêu màuIII. Tiến trình tiết dạy 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra (15 PHÚT) ĐỀ BÀII. Trắc nghiệm (4 đ)Câu 1: Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc: A. Lông cừu, cây gai, cây đay, tơ tằm B. Lông lợn, cây lúa, cây mía C. Cây ngô, cây mía, cây rau D. Lông lợn, lông trâu, lông chóCâu 2: Vải sợi tổng hợp có tính chất: A. Tro mềm B. Không bị nhàu, bền, đẹp C. Ít bị nhàu D. Không bềnCâu 3: Chức năng của trang phục: A. Che nắng, gọn gàng B. Người mặc béo ra C. Người mặc thấp hơn D. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho người mặcCâu4 : Vải sợi thiên nhiên có tính chất: A. Dễ nhàu nát B. Tro bóp không tan C. Đẹp D. Giặt nhanh khôII. Tự luận (6 đ)Câu 1: Nêu cách phối hợp trang phục về màu sắc?Đáp án I. Trắc nghiệm (4 đ)Đúng mỗi câu 1(điểm)1.A; 2.B; 3.D; 4.A. II. Tự luận (6 đ)Kết hợp màu sắc giữa áo và quần- Kết hợp giữa các sắc độ khác nhau trong cùng màu. VD xanh nhạt và xanh sẫm- Kết hợp giữa 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: