Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 6: Mặt phẳng toạ độ
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 52.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với bộ giáo án bài Mặt phẳng toạ độ - Đại số 7 quý thầy cô giúp học sinh nắm được những nội dung trọng tâm của bài, nâng cao những kĩ năng Toán cần thiết. Ngoài ra bộ sưu tập giáo án này cũng giúp quý thầy cô thuận tiện trong việc tìm kiếm tài liệu, có thêm những tư liệu tham trong quá trình cung cấp những kiến thức trọng tâm của bài Mặt phẳng toạ độ cho học sinh. Thông qua bài học, giáo viên giúp học sinh biết thế nào là mặt phẳng toạ độ, biết cách xác định toạ độ của một điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 6: Mặt phẳng toạ độGiáo án Đại số 7 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘI.Mục tiêu- Kiến thức: Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xácđịnh vị trí của một điểm trên mặt phẳng- Kĩ năng : Biết vẽ hệ trục toạ độBiết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳngBiết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biếttoạ độ của nó- Thái độ : Học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để hamthích học toánII.Chuẩn bị- GV : Bảng phụ + Bản đồ địa lí Việt Nam- HS : Bảng nh óm +SGKIII.Các hoạt động dạy và học:(45’) 1. ổn định 2. Kiểm tra:(4’) Làm bài 36/48SBT 3 .Bài mới:(36’)Các hoạt động của thầy và trò Nội dungHĐ1: Đặt vấn đề 9’Gv: Đưa bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng vàgiới thiệuMỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xácđịnh bởi 2 số (toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩđộ 1. Đặt vấn đềHs: Đọc toạ độ của một điểm khác *VD1: SGK/65Gv:Cho Hs quan sát chiếc vé xem phim (hình Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là:15/SGK) và hỏi 1040 Đ (kinh độ)Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta 80 B (vĩ độ)biết điêug gì?Hs:Quan sát – Trả lời tại chỗ *VD2: SGK/65Gv:Chốt lại các ý kiến của Hs và giải thích Số ghế H1lại cho Hs rõ hơn - Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghếGv:Trong toán học để xác định vị trí của 1 (dãy H).điểm trên mặt phẳng người ta dùng 2 số. - Số 1 chỉ số thứ tự của ghế ghiVậy làm thế nào để có 2 số đó? Đó là nội trong dãy (ghế số1)dung phần học tiếp theoHĐ2 : Mặt phẳng toạ độ 10’Gv:Giới thiệu mặt phẳng toạ độ và hướngdẫn Hs cách vẽ hệ trục toạ độ 2. Mặt phẳng toạ độHs:Nghe Gv giới thiệu hệ toạ độ Oxy sauđó vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng dẫncủa Gv yGv:Sau khi Hs vẽ xong hệ trục toạ độ Oxythì giới thiệu tiếp cho Hs nắm được- Trục tung- Trục hoành- Gốc toạ độ 0 x- Mặt phẳng toạ độGv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình và yêu + Trục toạ độ: Ox, Oycầu Hs nhận xét hệ trục toạ độ Oxy của +Trục hoành(hoành độ):Ox(ngang)một bạn vẽ đúng hay sai? +Trục tung (tung độ): Oy (đứng) + Gốc toạ độ : O + Mặt phẳng toạ độ : Oxy * Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm) 3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độH Đ3: Toạ độ của một điểm trong mặtphẳng toạ độ10’Gv:Yêu cầu Hs vẽ hệ trục toạ độ Oxy sauđó lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình17/SGK rồi thực hiện các thao tác như SGKvà giới thiệu cặp số(1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm PKí hiệu : P(1,5 ; 3)Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm PSố 3 gọi là tung độ của điểm PGv:Nhấn mạnhKhi kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờhoành độ cũng viết trước, tung độ viết sauGv:Hãy biểu diễn tiếp trên hệ trục toạ độOxy các điểm Q(- 2; 2) và E(3; - 2)2Hs:Lên bảng biểu diễnHs:Còn lại cùng biểu diễn vào vởGv:Kiểm tra và uốn nắn cách vẽ cho Hs cảlớp.Sau khi Hs vẽ xong thì Gv hỏi thêmHãy cho biết hoành độ và tung độ của cácđiểm Q và EHs:Trả lời tại chỗ 4.Luyện tậpHĐ4: Luyện tập 7’ Bài 32/67SGKGv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài a) M(- 3; 2) , N(2; - 3)32/SGK P(0; - 2) , Q(- 2; 0)Hs1:Lên bảng thực hiện câu a b) TRong mỗi cặp điểm M và N; PHs2:Lên bảng thực hiện câu b và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lạiHs:Còn lại cùng thực hiện vào bảng nhỏ vàcho nhận xét bổ xung4.Củng cố:(3’)Hs:Nhắc lại một số khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của một điểm5 - Hướng dẫn học ở nhà:(1’) - Học bài - Làm bài 33 → 38/SGK* Rút kinh Nghiệm: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ LUYỆN TẬPI.Mục tiêu 1 Kiến thức: Củng cố các khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của mộtđiểm 2 Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. 3 Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận khi vẽ hệ trục toạ độII.Chuẩn bị 1 GV ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 6: Mặt phẳng toạ độGiáo án Đại số 7 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘI.Mục tiêu- Kiến thức: Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xácđịnh vị trí của một điểm trên mặt phẳng- Kĩ năng : Biết vẽ hệ trục toạ độBiết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳngBiết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biếttoạ độ của nó- Thái độ : Học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để hamthích học toánII.Chuẩn bị- GV : Bảng phụ + Bản đồ địa lí Việt Nam- HS : Bảng nh óm +SGKIII.Các hoạt động dạy và học:(45’) 1. ổn định 2. Kiểm tra:(4’) Làm bài 36/48SBT 3 .Bài mới:(36’)Các hoạt động của thầy và trò Nội dungHĐ1: Đặt vấn đề 9’Gv: Đưa bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng vàgiới thiệuMỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xácđịnh bởi 2 số (toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩđộ 1. Đặt vấn đềHs: Đọc toạ độ của một điểm khác *VD1: SGK/65Gv:Cho Hs quan sát chiếc vé xem phim (hình Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là:15/SGK) và hỏi 1040 Đ (kinh độ)Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta 80 B (vĩ độ)biết điêug gì?Hs:Quan sát – Trả lời tại chỗ *VD2: SGK/65Gv:Chốt lại các ý kiến của Hs và giải thích Số ghế H1lại cho Hs rõ hơn - Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghếGv:Trong toán học để xác định vị trí của 1 (dãy H).điểm trên mặt phẳng người ta dùng 2 số. - Số 1 chỉ số thứ tự của ghế ghiVậy làm thế nào để có 2 số đó? Đó là nội trong dãy (ghế số1)dung phần học tiếp theoHĐ2 : Mặt phẳng toạ độ 10’Gv:Giới thiệu mặt phẳng toạ độ và hướngdẫn Hs cách vẽ hệ trục toạ độ 2. Mặt phẳng toạ độHs:Nghe Gv giới thiệu hệ toạ độ Oxy sauđó vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng dẫncủa Gv yGv:Sau khi Hs vẽ xong hệ trục toạ độ Oxythì giới thiệu tiếp cho Hs nắm được- Trục tung- Trục hoành- Gốc toạ độ 0 x- Mặt phẳng toạ độGv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình và yêu + Trục toạ độ: Ox, Oycầu Hs nhận xét hệ trục toạ độ Oxy của +Trục hoành(hoành độ):Ox(ngang)một bạn vẽ đúng hay sai? +Trục tung (tung độ): Oy (đứng) + Gốc toạ độ : O + Mặt phẳng toạ độ : Oxy * Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm) 3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độH Đ3: Toạ độ của một điểm trong mặtphẳng toạ độ10’Gv:Yêu cầu Hs vẽ hệ trục toạ độ Oxy sauđó lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình17/SGK rồi thực hiện các thao tác như SGKvà giới thiệu cặp số(1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm PKí hiệu : P(1,5 ; 3)Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm PSố 3 gọi là tung độ của điểm PGv:Nhấn mạnhKhi kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờhoành độ cũng viết trước, tung độ viết sauGv:Hãy biểu diễn tiếp trên hệ trục toạ độOxy các điểm Q(- 2; 2) và E(3; - 2)2Hs:Lên bảng biểu diễnHs:Còn lại cùng biểu diễn vào vởGv:Kiểm tra và uốn nắn cách vẽ cho Hs cảlớp.Sau khi Hs vẽ xong thì Gv hỏi thêmHãy cho biết hoành độ và tung độ của cácđiểm Q và EHs:Trả lời tại chỗ 4.Luyện tậpHĐ4: Luyện tập 7’ Bài 32/67SGKGv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài a) M(- 3; 2) , N(2; - 3)32/SGK P(0; - 2) , Q(- 2; 0)Hs1:Lên bảng thực hiện câu a b) TRong mỗi cặp điểm M và N; PHs2:Lên bảng thực hiện câu b và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lạiHs:Còn lại cùng thực hiện vào bảng nhỏ vàcho nhận xét bổ xung4.Củng cố:(3’)Hs:Nhắc lại một số khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của một điểm5 - Hướng dẫn học ở nhà:(1’) - Học bài - Làm bài 33 → 38/SGK* Rút kinh Nghiệm: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ LUYỆN TẬPI.Mục tiêu 1 Kiến thức: Củng cố các khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của mộtđiểm 2 Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. 3 Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận khi vẽ hệ trục toạ độII.Chuẩn bị 1 GV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 6 Giáo án điện tử Toán 7 Giáo án điện tử lớp 7 Mặt phẳng toạ độ Xác định vị trí điểm trên trục toạ độ Tọa độ của một điểmTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Vật lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
88 trang 361 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
189 trang 152 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
330 trang 147 0 0 -
12 trang 143 0 0
-
Giáo án môn Tin học lớp 7 sách Cánh diều - Chủ đề E: Bài 7
6 trang 89 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kì 2)
137 trang 83 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 5
3 trang 72 0 0 -
Giáo án Tiếng Anh lớp 7: Unit 1
35 trang 69 0 0 -
Giáo án Sinh hoc lớp 7 theo Công văn 5512 (Trọn bộ cả năm)
484 trang 67 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
200 trang 60 0 0