Danh mục tài liệu

Giáo án Địa lí 8 - Bài: Sông ngòi và cảnh quan châu Á

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 367.26 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án Địa lí 8 - Bài: Sông ngòi và cảnh quan châu Á giúp học sinh trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á; nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn; trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và giải thích được sự phân bố của một số cảnh quan; trình bày được những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á,... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo giáo án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lí 8 - Bài: Sông ngòi và cảnh quan châu ÁTrường:................... Họ và tên giáo viên:Tổ:............................Ngày: ........................ ……………………............................. TÊN BÀI DẠY: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: 8 Thời gian thực hiện: (1 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcYêu cầu cần đạt :- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á.- Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thốngsông lớn.- Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và giải thích được sự phân bố củamột số cảnh quan.- Trình bày được những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á.2. Năng lực* Năng lực chung- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập đượcgiao.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tíchcực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích được các đặc điểm nổi bật về sôngngòi và cảnh quan của Châu Á.* Năng lực Địa Lí- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng lược đồ tự nhiên Châu Á để xác định các cảnh quantự nhiên, các hệ thống sông lớn.- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địahình với sông ngòi và cảnh quan tự nhiên3. Phẩm chất- Trách nhiệm: Bảo vệ các dòng sông và cảnh quan xung quanh.- Chăm chỉ: Tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên nổi bật của sông ngòi và cảnh quan ởChâu Á.- Nhân ái: Chia sẽ với những vùng còn gặp nhiều khó khăn của Châu Á.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của GV- Bản đồ tự nhiên Châu Á- Bản đồ cảnh quan Châu Á- Tranh ảnh cảnh quan tự nhiên Châu Á2. Chuẩn bị của HS- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động: Mở đầu (3 phút)a) Mục đích:- Khảo sát nhu cầu khám phá, tìm hiểu, học tập về châu Á- Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới.b) Nội dung:HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và trả lời câu hỏi.c) Sản phẩm:- HS nêu được tên 1 số hệ thống sông lớn ở Châu Á: Hoàng Hà, Trường Giang, Lê-na,I-ê-nit-xây,…- Phân biệt được sự khác nhau của các khu vực có mật độ sông ngòi dày đặc với cáckhu vực ít sông.d) Cách thực hiện:Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên 1 vài hệ thống sông lớn vàcảnh quan tự nhiên chính ở châu Á mà em biết và trả lời các câu hỏi: - Sông ngòi và cảnh quan tự nhiên ở châu Á khác nhau như thế nào? - Vì sao lại có sự khác nhau như vậy?Bước 2: HS trả lời bằng sự hiểu biết.Bước 3: HS nhận xét, bổ sung.Bước 4: GV kết luận và dẫn dắt vào bài học=> Sông ngòi và cảnh quan châu Á rất đa dạng và phức tạp. Đó là do ảnh hưởng củađịa hình và khí hậu đến sự hình thành chúng. Để tìm hiểu những vấn đề đó, chúng ta đivào bài học hôm nay.2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi châu Á ( 15 phút)a) Mục đích:- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á.- Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thốngsông lớn.b) Nội dung:- Hs dựa vào nội dung sách giáo khoa và khai thác lược đồ tự nhiên Châu Á để thảoluận nhóm và trả lời các câu hỏi. Nội dung chính:I. Đặc điểm sông ngòi- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê-Công, Ấn, Hằng) nhưng phân bố không đều.- Chế độ nước phức tạp.+ Bắc Á: mạng lưới sông dày , mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băngtan.+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.+ Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết, băng tan.- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sảnxuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.c) Sản phẩm:HS thực hiện nhiệm vụ học tập và trả lời được các câu hỏi:- Các hệ thống sông lớn của châu Á: I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công,Ấn, Hằng...- Đặc điểm chung của sông ngòi châu Á: Các sông phân bố không đều và có chế độnước phức tạp. Các khu vực sông Đặc điểm chính Bắc Á - Mạng lưới sông dày. - Mùa đông sông đóng băng. Mùa xuân băng tuyết tan, nước sông lên nhanh thường gây lũ lớn. ( Lêna; I-ê-nit- xây) Đông Á, Đông Nam Á, - Mạng lưới sông dày, nhiều sông lớn. Nam Á - Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu, nước cạn vào cuối đông đầu xuân. ( Hoàng Hà, Trường Giang, Mêkong, Ấn, Hằng) Tây Nam Á, Trung Á - Ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan. ( Xưa đa ri a, A mu đa ri a, Ti-grơ, Ơ –phrat)- Giá trị kinh tế: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, đánh bắtvà nuôi trồng thủy hải sản,…d) Cách thực hiện:Bước 1: GV cho HS quan sát lược đồ 1.2 SGK trang 5 hoặc bản đồ tự nhiên châu Ávà thực hiện nhiệm vụ.Bước 2: HS nhận nhiệm vụ và lên bản đồ xác định:- Tên các hệ thống sông lớn của châu Á? (I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, MêCông, Ấn, Hằng...)- Đặc điểm chung của sông ngòi châu Á?- Chia nhóm (3 nhóm), phân công nhiệm vụ. Mỗi nhóm tìm hiểu 1 khu vực sông ngòivới nội dung. THẢO LUẬN NHÓM (10 phút) Các khu vực sông Đặc điểm chính Bắc Á Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á Tây Nam Á, Trung Á- Nêu giá trị kinh tế sông ngòi châu Á.Bước 3: Các nhóm thảo luận.Bước 4: Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.Bước 5: GV chuẩn xác kiến thức. GV liên hệ giá trị KT sông ngòi nước ta. Qua đó,giáo dục HS ý thức bảo vệ sông ngòi.2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các đới cảnh quan tự nhiên châu Á ( 10 phút)a) Mục đích:Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và giải thích ...