Danh mục tài liệu

Giáo án địa lý 12: Bài 37

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.49 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ của vùng. - Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án địa lý 12: Bài 37Giáo án địa lý 12 - Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở tây nguyênI. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:1. Kiến thức:- Biết được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ của vùng.- Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việcphát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt làvề phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thácnguồn thủy năng.Trình bày được các tiến bộ về mặt kinh tế - xã hội của TâyNguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng;những vấn đề về kinh tế - xã hội và môi trường với việc khaithác các thế mạnh này.2. Kĩ năng:- Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, sưu tầm và sử lí cácthông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.- Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề kinh tế - xãhội của một vùng.3. Thái độ:Thêm yêu quê hương, tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần họctập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.II. phương tiện dạy học:- Bản đồ kinh tế Tây Nguyên.- Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học- At lat Địa lí Việt Nam.- Các hình ảnh minh học về các thế mạnh kinh tế của vùng TâyNguyên.III. Hoạt động dạy và học:A. ổn định tổ chức:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................B. Kiểm tra miệng:Câu 1: Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong pháttriển kinh tế ở duyên hải Nam Trung Bộ.Câu 2: Vấn đề lương thực thực phẩm trong vùng cần được giảiquyết bằng cách nào? Khả năng giải quyết vấn đề này? C. Khởi động: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh cồng chiêng Tây Nguyên cho biết những hiểu biết của mình về không gian văn hóa cồng chiêng. GV: Giới thiệu thêm về văn hóa cồng chiêng và tiềm năng triển vọng phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên. Ngày 25- 11- 2005, văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam đã được UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suất từ tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Rơmăm , Xê đăng, Mnông, Cơho, Êđê, Gialai,... Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ. * Bài mới:Hoạt động của giáo viên và học Nội dung chính sinh* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm 1) Khái quát chung:lãnh thổ và vị trí của vùng. a) Vị trí địa lí và lãnh thổ:Hình thức: Cá nhân. - Tây Nguyên gồm có 5 tỉnh:Quan sát lược đồ vị trí địa lí của Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lăk,vùng Tây Nguyên và trả lời: Đăk Nông, và Lâm Đồng.+ Xác định vị trí địa lí của vùng - Tiếp giáp : Duyên Hải Nam Trung Bộ,(Con đường đi raTây Nguyên. biển của Tây Nguyên) có+ Kể tên các tỉnh trong vùng. tiềm năng lớn về thủy sản và+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí giao thông biển, phía namđối với sự phát triển kinh tế - xã hội giáp Đông Nam Bộ, nơi cócủa vùng. kinh tế phát triển nhất nước ta, giáp Căm Pu Chia và hạ Lào, thuận lợi cho giao lưu kinh tế. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.  Thuận lợi giao lưu quan* Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế hệ với các vùng và quốc tế,mạnh và hạn chế của vùng. là vùng có vị trí chiến lượcBước 1: Yêu cầu HS hoàn thiện về an ninh, quốc phòng vàphiếu học tập số 1 xây dựng kinh tế.Bước 2: GV hướng dẫn HSBước 3: HS trình bày kết quả, nhận b) Các thế mạnh và hạn chếxét và tổng kết. chủ yếu của vùng:* Hoạt động 3: Phát triển cây công (Phụ lục 1)nghiệp lâu năm.Hình thức: Cả kớp.Bước 1: HS đọc SGK, kết hợp vớicác thông tin bổ sung, Atlat Địa líViệt Nam (trang 8, 10, 13, 23), 2) Phát triển cây công nghiệpbảng số liệu diện tích - sản lượng lâu năm:một số cây công nghiệp lâu nămcủa Tây Nguyên so với cả nước vàgiao nhiệm vụ: a) Thuận lợi:Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu những điều - Là vùng có nhiều tiềm năngkiện thuận lợi của Tây Nguyên để phát triển cây công nghiệp.phát triển cây công nghiệp lâu năm. +Đất: ba dan (1,4 triệu ha)Nhiệm vụ 2: Hoàn thành bảng sau: chiếm 2/3 diện tích đất đỏ ba dan cả nước. Đất có tầng phân hóa sâu, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập Phân % diện % sản Cây ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: