Danh mục tài liệu

Giáo án địa lý 12 - Kiểm tra học kỳ 1

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.94 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Nhằm đánh giá học sinh về các mặt: - Tư duy lô gic địa lí, biết phân tích tổng hợp các thành phần địa lí, các mối liên hệ địa lí. - Nắm được một số quan hệ nhân quả, giữa tự nhiên và kinh tế. - Vận dụng được kiến thức bài học vào thực tiến cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án địa lý 12 - Kiểm tra học kỳ 1 Giáo án địa lý 12 - Kiểm tra học kỳ 1I/ Mục tiêu:Nhằm đánh giá học sinh về các mặt:- Tư duy lô gic địa lí, biết phân tích tổng hợp các thành phần địa lí,các mối liên hệ địa lí.- Nắm được một số quan hệ nhân quả, giữa tự nhiên và kinh tế.- Vận dụng được kiến thức bài học vào thực tiến cuộc sống.- Hình thành được nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa.II/ Các bước lên lớp: ổna)định:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................b) Nội dung kiểm tra:Câu 1: Dựa vào bảng số liệu sau: (3 điểm) Nhiệt độ trung bình tạimột số địa điểm: Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Địa điểm bình tháng 1 bình tháng VII bình năm (0C) (0C) (0C)Lạng Sơn 13,3 27 21,2Hà Nội 16,4 28,9 23,5Huế 19,7 29,4 25,1Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7Quy Nhơn 23 29,7 26,8 Hồ ChíTP. 25,8 27,1 27,1MinhHãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thíchnguyên nhân.Câu 2: (3,5 điểm) Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông CửuLong có những điểm gì giống và khác nhau về điều kiện hìnhthành, đặc điểm địa hình và đất?Câu 3: (3,5 điểm) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện quacác thành phần đất, sinh vật và cảnh quan thiên nhiên như thế nào? Đáp án và thang điểmCâu 1: Có sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam ở nước ta, vì cànggần Xích Đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được lượng bức xạmặt trời lớn hơn do góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn và khoảngthời gian giữa hai lần mặt trời qua thiên đỉnh dài hơn. (1 điểm) Ngoài ra còn do miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc. Điều này thể hiện rõ ở nhiệt độ trung bình tháng 1. (1 điểm) - Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng 7 giữa các địa điểm không rõ rệt ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình tháng 7 thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn ( tháng nóng nhất ở TP. Hồ Chí Minh là tháng 4: 28,90 C. (1 điểm) Câu 2: a) Giống nhau: - Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta. Hình (0,25 điểm) thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông. - Bờ biển phẳng, có vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. (0,25 điểm) - Địa hình tương đối bằng phẳng thuận lợi cho việc cơ giới hóa (0,25 điểm) - Đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là lúa gạo. (0,25 b) Khác nhau: Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Gần 1,5 triệu ha (15000 Gần 4 triệu ha (40000 km2)Diện k m2 )tíchĐặc - Hình tam giác đỉnh Việt - Hình thang: cạnh trên làđiểm Trì, hai đáy Quảng Yên và Hà Tiên đến Gò Dầu, cạnh đáy từ Cà Mau, đến Gòhình Ninh Bình.thái - Độ cao trung bình từ 1- 4 Công.(1 điểm) m so với mặt biển, độ dốc - Địa hình tương đối bằng trung bình nhỏ hơn 5%. phẳng. Độ cao từ 3 - 5 m so Hướng thấp dần từ Bắc với mặt biển. Thấp dần từ xuống Nam và từ Tây sang Tây Bắc sang Đông Nam, Đông. Có một số khu vực phần lớn lãnh thổ có địa thấp trũng hoặc gò đồi cao hình trũng thấp . hơn so với địa hình.Đặc - Do có hệ thống đê nên - Nhiều vùng trũng rộngđiểm tự hình thành các ô trũng thấp lớn bị ngập úng trong mùa hơn mức nước sông ngoài lũ: Đồng Tháp Mười, Tứnhiên(1 điểm) đê chia cắt đồng bằng giác Long Xuyên, vùng thành các ô khó thoát nước. Tây Bắc vào thời kì lũ lớn - Ven sông là đất phù sa ngập 4 - 5 m. được bồi đắp phù sa - Về mùa cạn, nước triều thường xuyên tuy diện tích lấn mạnh làm 2/3 diện tích không lớn. đất đồng bằng bị nhiễm - Đồng bằng chủ yếu là đất mặn. phù sa không được bồi đắp - Chủ yếu là đất phù sa thường xuyên. được bồi đắp hàng năm. - Vùng trung du có đất phù - Tính chất đất phức tạp, sa cổ bạc màu. với 3 loại đất chính: đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn.Thuận Trồng lúa cao sản, cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắnlợi ngày ( đay, cói), chăn nuôi gia súc nhỏ (lợn), gia cầm, nuôi thủy sản(0,25điểm) Địa hình ô trũng đê viền - Nhiều vùng trũng ngậpKhókhăn tạo thành các ruộng bậc nước quanh năm, nhất là cao bạc màu và các ô trũng trong màu lũ.(0,25 ngập nước trong mùa mưa. - Địa hình thấp, nước triềuđiểm) lấn mạnh làm 2/3 diện tích của đồng bằng bị nhiễm mặn.Câu 3: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua cácthành phần đất, sinh vật và cảnh quan thi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: