Danh mục tài liệu

Giáo án Giải tích 12 (Chương trình chuẩn)

Số trang: 134      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.65 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án Giải tích 12 biên soạn dựa trên chương trình chuẩn thông tin đến các bạn các nội dung: ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số; nguyên hàm – tích phân và ứng dụng; nguyên hàm – tích phân và ứng dụng; số phức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Giải tích 12 (Chương trình chuẩn)Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Giải tích 12 chuẩn Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy Tên HS vắng mặt 12A1 12A3 Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐTiết dạy: 01 Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐI. MỤC TIÊU: Kiến thức:  Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.  Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. Kĩ năng:  Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó. Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đạo hàm ở lớp 11.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5) x2 1 H. Tính đạo hàm của các hàm số: a) y   , b) y  . Xét dấu đạo hàm của các hàm số đó? 2 x 1 Đ. a) y   x b) y   . x2 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm số y I. Tính đơn điệu của hàm số 5 1. Nhắc lại định nghĩa Dựa vào KTBC, cho HS Giả sử hàm số y = f(x) xácnhận xét dựa vào đồ thị của các định trên K. x  y = f(x) đồng biến trên K -8 -6 -4 -2 2 4 6 8hàm số. -5  x1, x2  K: x1 < x2  f(x1) < f(x2) f ( x1 )  f ( x2 )H1. Hãy chỉ ra các khoảng Đ1.  0, x1  x2đồng biến, nghịch biến của các x2 y đồng biến trên (–∞; x1,x2 K (x1  x2)hàm số đã cho? 2 0), nghịch biến trên (0; +∞)  y = f(x) nghịch biến trên K 1  x1, x2  K: x1 < x2 y  nghịch biến trên (–∞; 0), x  f(x1) > f(x2) (0; +∞) f ( x1 )  f ( x2 )H2. Nhắc lại định nghĩa tính  0,đơn điệu của hàm số? x1  x2 x1,x2 K (x1  x2)GV: Phạm Việt Phương 1Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Giải tích 12 chuẩnH3. Nhắc lại phương pháp xéttính đơn điệu của hàm số đãbiết? Đ4. y > 0  HS đồng biếnH4. Nhận xét mối liên hệ giữa y < 0  HS nghịch biếnđồ thị của hàm số và tính đơn yđiệu của hàm số? Nhận xét: GV hướng dẫn HS nêu nhận  Đồ thị của hàm số đồng biến xxét về đồ thị của hàm số. trên K là một đường đi lên từ O trái sang phải. y  Đồ thị của hàm số nghịch ...