Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 8: Đường tròn
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 69.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những giáo án của bài Đường tròn trong BST sẽ là những tài liệu hữu ích giúp bạn tìm kiếm tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho tiết học nhanh hơn, thuận lợi hơn. Giúp quý thầy cô có điều kiện thuận lợi để cung cấp những kiến thức trọng tâm của bài Đường tròn cho các học sinh, chúng tôi đã tổng hợp những giáo án được soạn bởi các giáo viên có kinh nghiệm để học sinh dễ dàng hiểu được vai trò và tính chất của đường tròn. Qua đó nâng cao các kiến thức Toán học của bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 8: Đường tròn Giáo án Hình học 6 Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN I/ MỤC TÊU: Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểàu cung , dây cung, đường kính, bán kính, Biết sử dụng thành thạo Compa, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mỡ của com pa II/ CHUẨN BỊ GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc , compa bảng phụ HS:SGK, thước thẳng, thước đo, compa C. TIẾN TRÌNH * Ổn định:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINHHoạt động 1: ( 15 phút)Gv : Để vẽ được đường tròn HS: Để vẽ được đường trònta cần dụng cụ gì? ta cần compa.Gv: Yêu cầu học sinh vẽđường tròn tâm O , bán kính Học sinh quan sát và lắng I/ Đường tròn và2cm. nghe. hình trònGV: Hướng dẫnLấy điểm O bất kỳ.Đặt compa lên thước thẳngsao cho mũi nhọn trùng vạch Học sinh vẽ đường tròn tâmsố 0, mũi kia trùng vạch số 2 O , bán kính 2cm vào vở.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINHcm. Học sinh quan sát hình vẽ. Đường tròn tâm O,GV vẽ đường tròn tâm O , bán kính R là hìnhbán kính 2cm lên bảng gồm các điểm cách OGV: Lấy các điểm A, B ,M Học sinh lắng nghe giáo viên một khoảng bằng Rtrên đường tròn giới thiệu. Kí hiệu: ( O; R)Các điểm A, B ,M cách tâm O HS: Là khoảng cách từ tâmbao nhiêu? đến các điểm nằm trên đườngGV: giới thiệu khoảng cách tròntừ tâm đến các điểm nằm Học sinh lắng nghe giáo viêntrên đường tròn là bán kính giới thiệu.của đường tròn,Vậy : Bán kính của đường Hình tròn là hình gồmtròn là gì? các điểm nằm trênGV: Giới thiêu kí hiệu bán đường tròn và cáckính của đường tròn là: R Học sinh phát biểu khái niệm điểm nằm trongGV: Giới thiệu khái niệm SGK. đường tròn.đường tròn. Học sinh ghi khái niệm vàoGV: Lấy thêm các điểm +N vở.nằm trong đường tròn+P nằm ngồi đường tròn Học sinh quan sát hình vẽ, lấyGV: Giới thiệu các điểm A, B thêm điểm các điểm vào vở.,M là điểm nằm trên đườngtròn, điểm N nằm trong Học sinh lắng nghe giáo viênđường tròn, điểm P nằm ngồi giới thiệu.đường tròn HS dùng thước đo độ dài cácHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINHGV:Các điểm nằm trên đoạn thẳng ấy.đường tròn, điểm nằm trong Học sinh lắng nghe giáo viên .đường tròn, điểm nằm ngồi HS: Các điểm nằm trên cáchđường tròn như thế nào so tâm một khoảng bằng bánvới bán kính? kính, các điểm nằm trong nhỏGV: Giới thiệu khái niệm hơn bán kính ,các điểm nằmhình tròn. ngồi lớn hơn bán kính Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu Học sinh phát biểu khái niệm SGK. Học sinh ghi khái niệm vào vở.Hoạt động 2: (10 phút) HS: Quan sát hình trên bảng. 2/Cung và dâycungGiáo viên đưa bảng phụ hình Học sinh lắng nghe giáo viênvẽ 44,45 SGK giới thiệuGV: Giới thiệu HS: Quan sát hình 46/90 trênHai điểm A, B chia đường SGK.tròn thành 2 phần,mỗi phần HS: Trả lời miệnglà một cung tròn ( cung) + Dây cunglà đoạn thẳng nối Đường kính dài gấp+ Dây cung hai mút của cung. đôi bán kính.+ Đường kính + Đường kính là dây cung điGV: Cung tròn là gì? qua tâm ODây cung là gì? HS: Trả lời miệngThế nào là đường kính? Đường kính dài gấp hai lầnHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINHGV: Đường kính dài gấp mấy bán kínhlần bán kính? HS: ghi khái niệm đường kínhHoạt động 3: ( 8 phút) vào vở.GV: vẽ đoạn thẳng lên bảng: 3/ Một công dụng HS: Quan sát hình vẽ , ước khác của Compa. lượng bằng mắt.GV: Giới thiện ngồi cáchdùng thước thẳng đo độ dàimỗi đoạn ta còn có thể dùng HS: Lắng nghe.compa để so sánh hai đoạnthẳng ấy.GV: Yêu cầu học sinh quansát hình 46 SGKGV: Hãy nói rõ cách làmGV: Yêu cầu học sinh thực Học sinh quan sát hình 46hành trên hình vẽ và ghi kết SGKquả vào khung HS trả lời miệng AB< MNGV: Giới thiệu Học sinh thực hành trên hìnhNgồi cách so sánh ta còn dùng vẽ và ghi kết quả vào khungcompa để đặt đoạn thẳng. AB< MNGV: Yêu cầu học sinh đọc vídụ 2 SGK HS: Lắng nghe.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINHGV: Làm thế nào để biếttổng độ dài hai đoạn thẳngấy mà không đo riêng từng Học sinh đọc ví dụ 2 SGKđoạn thẳng?GV vẽ hình Học sinh nêu cách làm SGK. HS: ON=OM+MN=AB+CD = 3+3,5 = 6,5 cm 4/ Củng cố: - Đường tròn tâm O , bán kính R là gì? Hình tròn là gì? - Thế nào là cung , dây cung, đường kính. - Bài tập 39 SGK a) CA = AD =3cm BC= BD = 2cm b) BI = 2 cm, AB=4cm Vậy : I là trung điểm của AB c) AK= 3cm IA = 2cm IK = 3 -2 = 1cm5/ Dặn dò: Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.Làm các bài tập 38,40,41,42 SGKNghiên cứu bài “ Tam giác” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 8: Đường tròn Giáo án Hình học 6 Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN I/ MỤC TÊU: Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểàu cung , dây cung, đường kính, bán kính, Biết sử dụng thành thạo Compa, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mỡ của com pa II/ CHUẨN BỊ GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc , compa bảng phụ HS:SGK, thước thẳng, thước đo, compa C. TIẾN TRÌNH * Ổn định:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINHHoạt động 1: ( 15 phút)Gv : Để vẽ được đường tròn HS: Để vẽ được đường trònta cần dụng cụ gì? ta cần compa.Gv: Yêu cầu học sinh vẽđường tròn tâm O , bán kính Học sinh quan sát và lắng I/ Đường tròn và2cm. nghe. hình trònGV: Hướng dẫnLấy điểm O bất kỳ.Đặt compa lên thước thẳngsao cho mũi nhọn trùng vạch Học sinh vẽ đường tròn tâmsố 0, mũi kia trùng vạch số 2 O , bán kính 2cm vào vở.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINHcm. Học sinh quan sát hình vẽ. Đường tròn tâm O,GV vẽ đường tròn tâm O , bán kính R là hìnhbán kính 2cm lên bảng gồm các điểm cách OGV: Lấy các điểm A, B ,M Học sinh lắng nghe giáo viên một khoảng bằng Rtrên đường tròn giới thiệu. Kí hiệu: ( O; R)Các điểm A, B ,M cách tâm O HS: Là khoảng cách từ tâmbao nhiêu? đến các điểm nằm trên đườngGV: giới thiệu khoảng cách tròntừ tâm đến các điểm nằm Học sinh lắng nghe giáo viêntrên đường tròn là bán kính giới thiệu.của đường tròn,Vậy : Bán kính của đường Hình tròn là hình gồmtròn là gì? các điểm nằm trênGV: Giới thiêu kí hiệu bán đường tròn và cáckính của đường tròn là: R Học sinh phát biểu khái niệm điểm nằm trongGV: Giới thiệu khái niệm SGK. đường tròn.đường tròn. Học sinh ghi khái niệm vàoGV: Lấy thêm các điểm +N vở.nằm trong đường tròn+P nằm ngồi đường tròn Học sinh quan sát hình vẽ, lấyGV: Giới thiệu các điểm A, B thêm điểm các điểm vào vở.,M là điểm nằm trên đườngtròn, điểm N nằm trong Học sinh lắng nghe giáo viênđường tròn, điểm P nằm ngồi giới thiệu.đường tròn HS dùng thước đo độ dài cácHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINHGV:Các điểm nằm trên đoạn thẳng ấy.đường tròn, điểm nằm trong Học sinh lắng nghe giáo viên .đường tròn, điểm nằm ngồi HS: Các điểm nằm trên cáchđường tròn như thế nào so tâm một khoảng bằng bánvới bán kính? kính, các điểm nằm trong nhỏGV: Giới thiệu khái niệm hơn bán kính ,các điểm nằmhình tròn. ngồi lớn hơn bán kính Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu Học sinh phát biểu khái niệm SGK. Học sinh ghi khái niệm vào vở.Hoạt động 2: (10 phút) HS: Quan sát hình trên bảng. 2/Cung và dâycungGiáo viên đưa bảng phụ hình Học sinh lắng nghe giáo viênvẽ 44,45 SGK giới thiệuGV: Giới thiệu HS: Quan sát hình 46/90 trênHai điểm A, B chia đường SGK.tròn thành 2 phần,mỗi phần HS: Trả lời miệnglà một cung tròn ( cung) + Dây cunglà đoạn thẳng nối Đường kính dài gấp+ Dây cung hai mút của cung. đôi bán kính.+ Đường kính + Đường kính là dây cung điGV: Cung tròn là gì? qua tâm ODây cung là gì? HS: Trả lời miệngThế nào là đường kính? Đường kính dài gấp hai lầnHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINHGV: Đường kính dài gấp mấy bán kínhlần bán kính? HS: ghi khái niệm đường kínhHoạt động 3: ( 8 phút) vào vở.GV: vẽ đoạn thẳng lên bảng: 3/ Một công dụng HS: Quan sát hình vẽ , ước khác của Compa. lượng bằng mắt.GV: Giới thiện ngồi cáchdùng thước thẳng đo độ dàimỗi đoạn ta còn có thể dùng HS: Lắng nghe.compa để so sánh hai đoạnthẳng ấy.GV: Yêu cầu học sinh quansát hình 46 SGKGV: Hãy nói rõ cách làmGV: Yêu cầu học sinh thực Học sinh quan sát hình 46hành trên hình vẽ và ghi kết SGKquả vào khung HS trả lời miệng AB< MNGV: Giới thiệu Học sinh thực hành trên hìnhNgồi cách so sánh ta còn dùng vẽ và ghi kết quả vào khungcompa để đặt đoạn thẳng. AB< MNGV: Yêu cầu học sinh đọc vídụ 2 SGK HS: Lắng nghe.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINHGV: Làm thế nào để biếttổng độ dài hai đoạn thẳngấy mà không đo riêng từng Học sinh đọc ví dụ 2 SGKđoạn thẳng?GV vẽ hình Học sinh nêu cách làm SGK. HS: ON=OM+MN=AB+CD = 3+3,5 = 6,5 cm 4/ Củng cố: - Đường tròn tâm O , bán kính R là gì? Hình tròn là gì? - Thế nào là cung , dây cung, đường kính. - Bài tập 39 SGK a) CA = AD =3cm BC= BD = 2cm b) BI = 2 cm, AB=4cm Vậy : I là trung điểm của AB c) AK= 3cm IA = 2cm IK = 3 -2 = 1cm5/ Dặn dò: Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.Làm các bài tập 38,40,41,42 SGKNghiên cứu bài “ Tam giác” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 8 Giáo án điện tử Toán 6 Giáo án điện tử lớp 6 Giáo án lớp 6 môn Hình học Bài 8 Đường tròn Đường tròn và hình tròn Cung và dây cungTài liệu có liên quan:
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 1
8 trang 1080 2 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 1
6 trang 425 1 0 -
Giáo án Đại số lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
325 trang 419 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
137 trang 324 0 0 -
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)
45 trang 265 0 0 -
Giáo án Mĩ thuật 6 sách cánh diều (Trọn bộ cả năm)
111 trang 243 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
387 trang 219 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài kiểm tra giữa học kì 1
5 trang 196 1 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 166 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 2: Miền cổ tích
61 trang 141 0 0