Danh mục tài liệu

Giáo án Hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 150.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu tập giáo án Hóa học 10 bài Phản ứng oxi hóa - khử để nâng cao kĩ năng và kiến thức trong giảng dạy và học tập. Với các kiến thức trong bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu được phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hố học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. Chất oxi hóa là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hóa là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa - khửGIÁO ÁN HÓA HỌC 10CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬBÀI PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬI. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu được: - Phản ứng oxi hố – khử là phản ứng hố học trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hố của nguyên tố. - Chất oxi hố là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hố là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. - Các bước lập phương trình hố học của phản ứng oxi hố – khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hố – khử trong thực tiễn. 2.Kỹ năng: - Phân biệt được chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá – khử cụ thể. - Lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron). 3.Thái độ: - Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử đối với sản xuất hoá học và bảo vệ môi trường - Có thái độ học tập tích cực và yêu thích bộ môn hoá họcII.CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: Một số phản ứng oxiahóa-khử chuẩn bị sẵn trên giấy A0, phiếu học tập. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Xem lại phần phản ứng Oxihóa-khử đã học ở cấp 2 - Khái niệm số oxi hoá và quy tắc xác định số oxi hoá.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Oån định tình hình lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ:(4 phút) Câu hỏi: Xác định số oxihóa nguyên tố trong các chất HCl, Cl2, H2SO4, NaNO3? 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới: GV: Trong một phản ứng hóa học có chất này nhường electron cho chất kia nhận, phản ứng đó gọi là phản ứng Oxihóa-khử. Hôm nay chúng ta nghiên cứu kĩ về phản ứng oxihóa-khử. Tiến trình tiết dạy:TGHoạt động của GVHoạt động của HSNội dungHoạt động 1: Nhắc lại sự oxi hóa, sự khử.5’-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các định nghĩa về chất khử, chất oxihóa, sự khử, sự oxihóa?-Giáo viên nắc lại quá trình nhường, nhận electron tạo ion âm –phần tử mang điện.-Học sinh nhắc lại kiến thức cũ.Sự tác dụng của Oxi với một chất là sự Oxihóa.I. ĐỊNH NGHĨA:Hoạt động 2: Quan niệm về chất khử, chất oxi hóa mới.10’-Lấy ví dụ phản ứng giữa kim loại Mg và khí Oxi. Yêu cầu học sinh viết phản ứng. Xác định số Oxihóa tất cả các nguyên tố trong các phân tử chất tham gia và chất tạo thành.- Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố Magiê và Oxi trước và sau phản ứng ?-Hướng dẫn học sinh trả lời: Sự Oxihóa là sự nhường Electron.-HS1: Phản ứng 2Mg + O2 →2MgO-HS2: Xác định số Oxihóa.-Số Oxihóa của nguyên tố Mg trước phản ứng là 0, sau phản ứng là +2. Số Oxihóa của nguyên tố Magiê tăng lên .Ta nói Magiê là chất khử thực hiện sự oxihóa (quá trình Oxihóa).Thí dụ 1:Ta thấy: Mg0 →Mg+2 + 2eMg nhường electron, ta nói Mg là chất khử, thực hiện sự Oxihóa.Hoạt động 3: Các định nghĩa.10’-Lấy ví dụ phản ứng giữa kim loại CuO và khí Hiđro. Yêu cầu học sinh viết phản ứng. Xác định số Oxihóa tất cả các nguyên tố trong các phân tử chất tham gia và chất tạo thành.- Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố Cu trong CuO và Oxi trước và sau phản ứng ?-Hướng dẫn học sinh trả lời: Sự khử là sự nhận Electron.-Vậy, hãy nêu các khái niệm mới về chất, khử, chất Oxihóa, sự khử, sự oxihóa?-HS1: Phản ứng-HS2: Xác định số Oxihóa.-Số Oxihóa của nguyên tố Cu trước phản ứng là+2, sau phản ứng là 0. Số Oxihóa của nguyên tố Cu trong hợp chất CuO giảm xuống (từ +2 - 0) .Ta nói CuO là chất Oxhóa thực hiện sự khử (quá trình khử).-Ghi nhớThí dụ 2: -Chất khử ( chất bị oxi hoá ) là chất nhường electron - Chất oxi hoá ( chất bị khử) là chất nhận electron- Sự khử ( quá trình khử) là sự (quá trình) nhận electron- Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá) là sự ( quá trình Oxihoá) nhường electron.Hoạt động 4: Phản ứng oxi hóa khử.10’- Lấy ví dụ phản ứng không có oxi:2Na + Cl2 ® 2NaClH2 + Cl2 ® 2HCl-Phản ứng trên có sự thay đổi số Oxihóa thế nào?Vậy, phản ứng oxi hoá – khử có còn phải nhất thiết phải có mặt oxi hay không?-Định nghĩa phản ứng oxi hoá – khử?Lưu ý: Sự nhường electron chỉ có thể xảy ra khi có sự nhận electron. Vì vậy, sự oxi hoá và sự khử bao giờ cũng xảy ra đồng thời trong một phản ứng oxi hoá – khửVà trong phản ứng oxi hoá – khử bao giờ cũng có chất oxi hoá và chất khử tham gia.- HS: Là phản ứng Oxihóa- khử vì có sự thay đổi số ox ...