Giáo án Hóa học 11 bài 1: Sự điện ly
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 50.00 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ sưu tập bao Hóa học 11 gồm các bài giảng Sự điện ly được thiết kế chi tiết và đẹp mắt dành cho thầy cô giáo và học sinh tham khảo trong dạy và học. Qua bài học giáo viên giúp học sinh biết được khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li. Có kĩ năng quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 11 bài 1: Sự điện lyGIÁO ÁN HÓA HỌC 11CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LIBÀI 1: SỰ ĐIỆN LII. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: HS biết được :Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.3.Thái độ: - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinhII TRỌNG TÂM:- Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)- Viết phương trình điện li của một số chất.III. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Hình 11(sgk) để mô tả thí nghiệm hoặc chuẩn bị dụng cụ và hoá chất để biểu diễn TN sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Máy chiếu2. Học sinh: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học ở chương trình vật lí lớp 7IV. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng – phát vấnV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...2. Kiểm tra bài cũ: Không3. Nội dung: Đặt vấn đề: Vì sao nước tự nhiên có thể dẫn điện được, nước cất thì không? Để tìm hiểu về điều này chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân dẫn điện của các chấtHOẠT ĐỘNG GV VÀ HSNỘI DUNG Hoạt động 1:- Gv: Lắp hệ thống thí nhgiệm như sgk và làm thí nghiệm biểu diễn.Hs: Quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.Hoạt động 2:- Gv: Đặt vấn đề: Tại sao dd này dẫn điện được mà dd khác lại không dẫn điện được?Hs: Vận dụng kiến thức dòng điện đã học lớp 9 và nguyên cứu trong sgk về nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axít, bazơ, muối trong nước để trả lời.- Gv: Giới thiệu khái niệm: sự điện li, chất điện li, biểu diễn phương trình điện lià Giải thích vì sao nước tự nhiên dẫn được điện- Gv: Hướng dẫn hs cách viết phương trình điện li của NaCl, HCl, NaOH.Hs: Viết pt điện li của axit, bazơ, muối.Hoạt động 3:- Gv: Biểu diễn TN 2 của 2 dd HCl và CH3COOH ở sgk và cho hs nhận xét và rút ra kết luận.Hoạt động 4:- Gv: Đặt vấn đề: Tại sao dd HCl 0,1M dẫn điện mạnh hơn dd CH3COOH 0,1M?Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời: Nồng độ các ion trong dd HCl lớn hơn nồng độ các ion trong dd CH3COOH, nghĩa là số phân tử HCl phân li ra ion nhiều hơn số phân tử CH3COOH phân li ra ion.- Gv: Gợi ý để hs rút ra các khái niệm chất điện li mạnh.Gv: Khi cho các tính thể NaCl vào nước có hiện tượng gì xảy ra ?Hs: Viết pt biểu diễn sự điện li.- Gv: Kết luận về chất điện li mạnh gồm các chất nào.- Gv: Lấy ví dụ CH3COOH để phân tích, rồi cho hs rút ra định nghĩa về chất điện li yếu. Cung cấp cho hs cách viết pt điện li của chất điện li yếu.- Gv: Yêu cầu hs nêu đặc điểm của quá trình thuận nghịch và từ đó cho hs liên hệ với quá trình điện li.I. Hiện tượng điện li:1. Thí nghiệm: sgk* Kết luận:-Dung dịch muối, axít, bazơ: dẫn điện.-Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và 1 số dung dịch rượu, đường: không dẫn điện.2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axít, bazơ, muối trong nước:-Các muối, axít, bazơ khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dd của chúng dẫn điện.-Quá trình phân li các chất trong H2O ra ion là sự điện li.-Những chất tan trong H2O phân li thành các ion gọi là chất điện li.-Sự điện li được biểu diễn bằng pt điện li:NaCl → Na+ + Cl-HCl → H+ + Cl-NaOH → Na+ + OH-II. Phân loại các chất điện li:1. Thí nghiệm: sgk- Nhận xét: ở cùng nồng độ thì HCl phân li ra ion nhiều hơn CH3COOH .2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:a. Chất điện li mạnh:- Khái niệm: Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.- Phương trình điện li NaCl:NaCl → Na+ + Cl-100 ptử → 100 ion Na+ và 100 ion Cl--Gồm:+ Các axít mạnh HCl, HNO3, H2SO4…+ Các bazơ mạnh:NaOH, KOH, Ba(OH)2+ Hầu hết các muối.b. Chất điện li yếu:- Khái niệm: Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, chỉ có 1 phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.- Pt điện li: CH3COOH CH3COO- + H+- Gồm:+ Các axít yếu: H2S , HClO, CH3COOH, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4, H2CO3, ...+ Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3...* Quá trình phân li của chất điện li yếu là quá trình cân bằng động, tuân theo nguyên lí Lơ Satơliê.Trên đây chỉ trích một phần nội dung trongGiáo án Hóa 11 Bài 1: Sự điện li. Để xem toàn bộ nội dung giáo án, các quý Thầy Cô vui lòng đăng nhập vào trangtailieu.vnđể tải về máy tính.Để thiết kế bài giảng đầy đủ, chi tiết hơn Thầy cô có thể tìm kiếm thông tin trong:Bài giảng Hóa học 11 Bài 1 Sự điện livới lí thuyết cô đọng, bám sát chương trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 11 bài 1: Sự điện lyGIÁO ÁN HÓA HỌC 11CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LIBÀI 1: SỰ ĐIỆN LII. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: HS biết được :Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.3.Thái độ: - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinhII TRỌNG TÂM:- Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)- Viết phương trình điện li của một số chất.III. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Hình 11(sgk) để mô tả thí nghiệm hoặc chuẩn bị dụng cụ và hoá chất để biểu diễn TN sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Máy chiếu2. Học sinh: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học ở chương trình vật lí lớp 7IV. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng – phát vấnV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...2. Kiểm tra bài cũ: Không3. Nội dung: Đặt vấn đề: Vì sao nước tự nhiên có thể dẫn điện được, nước cất thì không? Để tìm hiểu về điều này chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân dẫn điện của các chấtHOẠT ĐỘNG GV VÀ HSNỘI DUNG Hoạt động 1:- Gv: Lắp hệ thống thí nhgiệm như sgk và làm thí nghiệm biểu diễn.Hs: Quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.Hoạt động 2:- Gv: Đặt vấn đề: Tại sao dd này dẫn điện được mà dd khác lại không dẫn điện được?Hs: Vận dụng kiến thức dòng điện đã học lớp 9 và nguyên cứu trong sgk về nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axít, bazơ, muối trong nước để trả lời.- Gv: Giới thiệu khái niệm: sự điện li, chất điện li, biểu diễn phương trình điện lià Giải thích vì sao nước tự nhiên dẫn được điện- Gv: Hướng dẫn hs cách viết phương trình điện li của NaCl, HCl, NaOH.Hs: Viết pt điện li của axit, bazơ, muối.Hoạt động 3:- Gv: Biểu diễn TN 2 của 2 dd HCl và CH3COOH ở sgk và cho hs nhận xét và rút ra kết luận.Hoạt động 4:- Gv: Đặt vấn đề: Tại sao dd HCl 0,1M dẫn điện mạnh hơn dd CH3COOH 0,1M?Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời: Nồng độ các ion trong dd HCl lớn hơn nồng độ các ion trong dd CH3COOH, nghĩa là số phân tử HCl phân li ra ion nhiều hơn số phân tử CH3COOH phân li ra ion.- Gv: Gợi ý để hs rút ra các khái niệm chất điện li mạnh.Gv: Khi cho các tính thể NaCl vào nước có hiện tượng gì xảy ra ?Hs: Viết pt biểu diễn sự điện li.- Gv: Kết luận về chất điện li mạnh gồm các chất nào.- Gv: Lấy ví dụ CH3COOH để phân tích, rồi cho hs rút ra định nghĩa về chất điện li yếu. Cung cấp cho hs cách viết pt điện li của chất điện li yếu.- Gv: Yêu cầu hs nêu đặc điểm của quá trình thuận nghịch và từ đó cho hs liên hệ với quá trình điện li.I. Hiện tượng điện li:1. Thí nghiệm: sgk* Kết luận:-Dung dịch muối, axít, bazơ: dẫn điện.-Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và 1 số dung dịch rượu, đường: không dẫn điện.2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axít, bazơ, muối trong nước:-Các muối, axít, bazơ khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dd của chúng dẫn điện.-Quá trình phân li các chất trong H2O ra ion là sự điện li.-Những chất tan trong H2O phân li thành các ion gọi là chất điện li.-Sự điện li được biểu diễn bằng pt điện li:NaCl → Na+ + Cl-HCl → H+ + Cl-NaOH → Na+ + OH-II. Phân loại các chất điện li:1. Thí nghiệm: sgk- Nhận xét: ở cùng nồng độ thì HCl phân li ra ion nhiều hơn CH3COOH .2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:a. Chất điện li mạnh:- Khái niệm: Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.- Phương trình điện li NaCl:NaCl → Na+ + Cl-100 ptử → 100 ion Na+ và 100 ion Cl--Gồm:+ Các axít mạnh HCl, HNO3, H2SO4…+ Các bazơ mạnh:NaOH, KOH, Ba(OH)2+ Hầu hết các muối.b. Chất điện li yếu:- Khái niệm: Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, chỉ có 1 phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.- Pt điện li: CH3COOH CH3COO- + H+- Gồm:+ Các axít yếu: H2S , HClO, CH3COOH, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4, H2CO3, ...+ Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3...* Quá trình phân li của chất điện li yếu là quá trình cân bằng động, tuân theo nguyên lí Lơ Satơliê.Trên đây chỉ trích một phần nội dung trongGiáo án Hóa 11 Bài 1: Sự điện li. Để xem toàn bộ nội dung giáo án, các quý Thầy Cô vui lòng đăng nhập vào trangtailieu.vnđể tải về máy tính.Để thiết kế bài giảng đầy đủ, chi tiết hơn Thầy cô có thể tìm kiếm thông tin trong:Bài giảng Hóa học 11 Bài 1 Sự điện livới lí thuyết cô đọng, bám sát chương trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hóa học 11 bài 1 Giáo án điện tử Hóa học 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án lớp 11 môn Hóa học Sự điện ly Hiện tượng điện li Phân loại chất điện liTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 231 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 203 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 198 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 176 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
16 trang 140 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 128 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 119 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 100 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 3: Đơn chất nitrogen (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 97 1 0