
Giáo án Hóa học 11 bài 15: Cacbon
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 11 bài 15: CacbonGIÁO ÁN HÓA HỌC 11CHƯƠNG CACBON - SILICBÀI CACBONI. Mục tiêu:1. Kiến thức HS biết được :Đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học nhất là cacbon vô định hình.Sơ lược tính chất vật lí của 3 dạng thù hình.Tính chất hóa học của cacbon: cacbon có một số tính chất hóa học của phi kim. Tính chất hóa học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon2.Kỹ năngBiết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon.Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử và tính hấp phụ của than gỗ.II. Phương pháp giảng dạyIII. Chuẩn bị1.Giáo viênTranh ảnh:Than chì (ruột bút chì), kim cương, mặt nạ phòng độcCacbon vô định hình ( than gỗ, than hoa)Dụng cụ :Giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ thủy tinh có nút (thu sẵn khí O2 ), đèn cồn, cốc thủy tinh, ống hình trụ, nút có vuốt.Hóa chất :Mực xanh, bột gỗ than, bông thấm nước.Nước, bình thu sẵn khí O2 ( 4 bình )CuO, Ca(OH)22.Học sinhChuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.III. Tiến trình lên lớp:Ổn định Bài mớiMở bài: Nguyên tố C, nó có những tính chất và ứng dụng như thế nào ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên tố cacbon.Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung ghi bảngHoạt động 1 Vị trí và cấu hình electron nguyên tử cacbon.Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình electron nguyên tử C và suy ra vị trí của C trong bảng tuần hoàn.Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của cacbon.Hoạt động 2 Tính chất vật lí của cacbon.Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh về các dạng thù hình của cacbon.Dạng thù hình là gì ?Cacbon có những dạng thù hình nào ?Đặc điểm cấu tạo ? Tính chất vật lí ?Ngoài ra còn có dạng nào khác ?Giáo viên chú ý cho học sinh rõ cacbon vô định hình không phải là một dạng thù hình của cacbon nó có cấu trúc vi tinh thể của than chì. Đặc điểm của cacbon vô định hình ?hấp phụ là gì ?Giáo viên cần phân biệt cho học sinh hấp phụ và hấp thụ.Hoạt động 3 Tính chất hoá họcTừ độ âm điện và các mức oxi hoá hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của cacbon.Tính chất nào đóng vai trò chủ đạo ? Nguyên nhân ?Tính oxi hoá, tính khử thể hiện khi nào ?Hoạt động 4 Tính khửTính khử thể hiện khi nào ? Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn cacbon tác dụng với oxi.Đặc điểm của phản ứng ?Dùng để làm gì ?Học sinh viết phương trình phản ứng và xác đinh vai trò của các chất trong phản ứng.Nếu thiếu oxi thì xảy ra quá trình nào ? Liên hệ với thực tế khi đun bếp củi ?Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn C+ HNO3 đặc.Học sinh quan sát và làm các yêu cầu như trên.Hoạt động 5 Tính oxi hoáTính oxi hóa thể hiện khi nào ?Cách gọi tên một số hợp chất cacbua.GV cung cấp thêm một số thông tin ngoài ra cacbon có thể khử một số oxit kim loại trung bình, yếu.Hoạt động 6 Ứng dụngTừ thực tế hiểu biết yêu cầu học sinh cho biết các ứng dụng của cacbon ?Các ứng dụng đó dựa trên những tính chất nào ?Hoạt động 7 Điều chếCác dạng thù hình của cacbon được điều chế như thế nào ? Giáo viên bổ sun thêm một số thông tin.12C 1s22s22p2C thuộc chu kỳ 2 nhóm IVA, ô số 12 bảng hệ thống tuần hoàn.Cacbon có thể tạo ra 4 liên kết nên nó có thể có số oxi hoá +4 hoặc -4, ngoài ra nó có thể có số oxi hoá +2.Học sinh quan sát tranh ảnh và nhận xét đó là các dạng thù hình của cacbonCác dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.Kim cương, than chì, fuleren.Ngoài ra còn có cacbon vô định hình.Đặc điểm của cacbon vô định hình là có diện tích bề mặt lớn. Có khả năng hấp phụ tốt.HS phát biểu thông tin và nêu tính chất vật lí của các dạng thù hình của cacbon dựa vào thực tế hiểu biết.Cacbon có mức oxi hoá trung gian nên nó có thể vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.Tính khử là tính chất chủ yếu, do nguyên tử phi kim độ âm điện trung bình nên khả năng hút cặp e chung về phía nó yếu hơn các nguyên tử phi kim mạnh.Tính khử thể hiện khi tác dụng với chất oxi hoá.Học sinh quan sát thí nghiệm biểu diễn và viết phương trình phản ứng.C + O2 CO2Phản ứng có rH <0Dùng để làm nhiên liệuCO2 + C 2COCho than vào để khử mùi khê của cơm hoặc lọc nước.C + 4HNO3 đặc→ CO2+ 4NO2 + 2H2OCacbon thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất khử.Tác dụng với hiđroC + 2H2 CH4Tác dụng với kim loại4Al + 3C Al4C3 nhôm cacbuaHọc sinh cho biết các ứng dụng của cacbon.Than chì được dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì.Kim cương được dùng làm đồ trang sức quý hiếm, mũi khoan, dao cắt kínhThan hoạt tính được dùng làm mặt nạ phòng độc, làm chất khử màu, khử mùi.Than đá, than gỗ được dùng làm nhiên liệu (chất đốt) làm chất khử để điều chế một số kim loại.Học sinh trả lời các thông tin.HS đọc phần ghi nhớI. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử12C 1s22s22p2C thuộc chu kỳ 2 nhóm IVA, ô số 12 bảng hệ thống tuần hoàn.II. Tính chất vật lí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hóa học 11 bài 15 Giáo án điện tử Hóa học 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án Hóa học lớp 11 Vị trí và cấu hình cacbon Tính chất của cacbon Ứng dụng và điều chế cacbonTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 230 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 203 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 198 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 174 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
16 trang 139 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 125 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 117 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 100 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 3: Đơn chất nitrogen (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 97 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 94 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 7: Những điều trông thấy (Sách Chân trời sáng tạo)
67 trang 84 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 11 (Học kỳ 2)
98 trang 84 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 82 2 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 81 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 75 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 4: Chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến nay (Sách Chân trời sáng tạo)
8 trang 74 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 11: Giới hạn dãy số
37 trang 72 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
153 trang 71 0 0 -
Giáo án GDCD lớp 11: Chủ đề - Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
8 trang 69 0 0